Trung Quốc đang vỗ ngực v́ kư được nhiều hợp đồng khủng với nhiều nước ngoài th́ ngă ngửa khi đồng loạt các công ty bỏ hợp đồng. Các hợp đồng khủng chủ yếu là mua hoặc đầu tư vào mạng lưới điện, nhà máy hạt nhân, công nghệ lưu trữ dữ liệu và robot. Nguyên nhân không có ǵ xa lạ v́ họ đă mất ḷng tin vào cách làm ăn và chất lượng sản phẩm của Trung Quốc.
Trong bối cảnh các doanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh thâu tóm công ty nước ngoài, giới chính trị gia phương Tây đang lo lắng về tác động tiềm tàng của những thỏa thuận loại này lên công nghệ và cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia họ.
Ông Ke Geng, đối tác của Công ty luật O'Melveny & Myers – chuyên tư vấn cho các công ty Trung Quốc về đầu tư nước ngoài, cảnh báo với đài CNN: “Khi chúng ta nói đến người mua Trung Quốc, nguy cơ an ninh quốc gia cũng ở mức cao hơn. Nó c̣n liên kết với môi trường chính trị quốc tế”.
Trong tuần này, chính phủ Úc chính thức không cho phép một công ty điện lực nhà nước Trung Quốc và một công ty tư nhân Hồng Kông kiểm soát một nhà cung cấp điện lớn của nước này v́ lư do an ninh quốc gia.
Tân Hoa Xă sau đó nhấn mạnh các công ty Trung Quốc rất coi trọng uy tín bởi đây là tiêu chí không thể thiếu khi kinh doanh trên thị trường quốc tế. V́ vậy, cáo buộc của chính phủ Úc hoàn toàn “vô căn cứ và hài hước”.
Úc vừa không cho một công ty nhà nước Trung Quốc kiểm soát một nhà cung cấp điện lớn của nước này. Ảnh: Reuters
Trước đó không lâu, chính phủ Anh cũng bất ngờ tuyên bố xem xét lại dự án nhà máy điện hạt nhân Hinkley Point C có tổng vốn đầu tư 18 tỉ bảng Anh (23,7 tỉ USD), trong đó Trung Quốc đóng góp 6 tỉ bảng. Theo một cố vấn cấp cao của tân Thủ tướng Anh Theresa May, London không thể “cho phép một quốc gia thù địch dễ dàng truy cập vào cơ sở hạ tầng quốc gia quan trọng”, làm dấy lên suy đoán Anh xem xét lại dự án v́ mối quan ngại an ninh.
Chung số phận tại Mỹ, các giao dịch lớn của công ty Trung Quốc bị giám sát một cách chặt chẽ. Công ty lưu trữ dữ liệu Western Digital hồi tháng 2 năm nay cho biết họ đă đ́nh chỉ kế hoạch nhận khoản đầu tư 3,8 tỉ USD của một công ty Trung Quốc. Lư do đưa ra là Ủy ban Đầu tư nước ngoài tại Mỹ (CFI) quyết định điều tra thỏa thuận này.
Các nhà lập pháp Washington cũng kêu gọi CFI điều tra một công ty Trung Quốc muốn thôn tính thị trường chứng khoán Chicago cùng với thương vụ mua lại công ty hạt giống và thuốc trừ sâu toàn cầu Syngenta (SYENF) trị giá 43 tỉ USD của ChemChina – một công ty nhà nước Trung Quốc.
Trong khi đó, việc Công ty sản xuất thiết bị Midea (Trung Quốc) mua lại 86% cổ phần Công ty robot Kuka (Đức) khiến châu Âu kêu gọi các biện pháp cứng rắn hơn trước làn sóng đầu tư từ Trung Quốc.
Ông Ke Geng nhận định làn sóng thâu tóm công ty nước ngoài mạnh mẽ của doanh nghiệp Trung Quốc là một phần nguyên nhân dẫn đến những căng thẳng nói trên. Tuy nhiên, giáo sư tài chính tại Trường ĐH Hồng Kông, Chen Lin, không nghĩ rằng các công ty Trung Quốc sẽ chùn bước trong tương lai bởi những cản trở trên. “Các thỏa thuận thâu tóm xuyên biên giới đang là một xu hướng không chỉ đối với doanh nghiệp nhà nước. Bạn có thể nh́n thấy rất nhiều công ty tư nhân Trung Quốc cố gắng mua những mục tiêu của ḿnh ở nước ngoài” – giáo sư Chen lưu ư.
Ngoài ra, doanh nghiệp Trung Quốc biết rơ những thách thức họ phải đối mặt khi “mang chuông đi đánh xứ người”, trong đó có an ninh quốc gia.
VietBF © sưu tập