Theo thống kê, Nhật Bản đang ở trong t́nh trạng báo động khi mỗi ngày có hơn 300 người chết và xă hội rơi vào t́nh trạng “xă hội chết chóc”. Điều này đă mang tới những áp lực rất lớn đối với xă hội Nhật Bản và gánh nặng cho chính phủ nước này.
Theo số liệu công bố chính thức, số người tử vong ở Nhật Bản năm 2015 đă vượt quá 1.3 triệu người, b́nh quân mỗi ngày có hơn 300 người tử vong. Con số này sẽ đạt đỉnh vào năm 2039, lượng người tử vong sẽ tăng đến 1.67 triệu người.
Ngoài những lư do đặc biệt như chiến tranh th́ lượng người tử vong tăng mạnh trong giai đoạn hiện nay là một hiện tượng hiếm gặp trên thế giới. Điều này cũng mang đến những áp lực rất lớn đối với xă hội Nhật Bản.
V́ sao Nhật Bản trở thành "xă hội chết chóc"
"Xă hội chết chóc" là cụm từ chỉ xă hội có lượng người già chiếm phần đông trong tỉ lệ dân số. Khả năng tử vong của nhóm người này sẽ tương đối cao so với độ tuổi tử vong tự nhiên, do đó dẫn đến sự sụt giảm mạnh số lượng nhân khẩu.
Đến năm 2060, số người từ 65 tuổi trở lên sẽ chiếm 39.9% tổng dân số và như vậy th́ cứ 2,5 người sẽ có 1 người cao tuổi.
Nh́n chung, nếu tỉ lệ tử vong không thay đổi và đảm bảo được tỉ suất sinh đặc biệt, dân số Nhật Bản trong tương lại có thể được cải thiện. Ngược lại tất nhiên sẽ giảm. Chỉ cần tỉ suất sinh đặc biệt duy tŕ ở mức 2, tổng dân số có thể duy tŕ ở mức ổn định.
Tuy nhiên từ năm 1975 đến nay, tỉ suất sinh ở Nhật Bản luôn dưới 2. Trong năm 2005, con số này đă giảm xuống mức thấp kỷ lục là 1,26.
Thậm chí, dù tỉ suất sinh không đổ, tỉ lệ tử vong mà xă hội Nhật Bản phải đối mặt trong tương lai cũng sẽ khiến từng người trong những thành phố 500.000 dân biến mất. Thậm chí, thành phố 1 triệu dân cũng rơi vào "ṿng nguy hiểm".
Hiện nay, ngành công nghiệp tang lễ ở Nhật Bản đă bắt đầu phải đối mặt với những áp lực.
Theo thông tin từ một nhân viên phục vụ trong ngành này tại một nhà tang lễ ở Tokyo cho hay, do lượng người tử vong tăng quá cao nên thường là, sau khi có người qua đời phải đợi hơn một tuần mới có thể tiếp tục xử lư.
Việc không có cách nào có thể đáp ứng thời gian hậu sự này đă bị các phương tiện truyền thông của Nhật Bản gọi là "người tị nạn hỏa táng".
Theo thống kê của Cục Phúc lợi bảo hiểm thủ đô Tokyo, mỗi năm số người tử vong ở thành phố này là 110.000 người, tức hơn 300 người tử vong mỗi ngày. Thực tế này khiến cho 26 ḷ hỏa thiêu trong thành phố luôn trong t́nh trạng quá tải.