Vietbf.com - Nhiều nước trên thế cũng có xây nhà vệ sinh chung với nhà tắm, nhưng đối với người Nhật Bản lại rất kỵ điều này, và cũng ngược lại hoàn toàn đối với người Việt v́ chúng ta cũng có một suy nghỉ là thường xây nhà vệ sinh và nhà tắm để tiết kiệm không gian, v́ vậy hăy tham khảo 4 lư do dưới đây của người Nhật không xây nhà vệ sinh chung với nhà tắm.
Nhật Bản lâu nay vẫn được biết đến là đất nước có nhiều nét văn hóa độc đáo và khác biệt, với những người dân cầu kỳ, cẩn thận và kỹ tính. Việc đó được thể hiện ở nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, thậm chí là từ việc bố trí nhà vệ sinh.
Ở Nhật, bạn thường không dễ để bắt gặp nhà vệ sinh xây tích hợp luôn bên trong nhà tắm, cho dù đó là những căn hộ siêu nhỏ, chỉ rộng chừng 20m2. Người dân xứ phù tang có cái cớ của họ để tạo ra phong cách riêng biệt này.
Đầu tiên là do truyền thống văn hóa của người Nhật. Nhật Bản dù được đánh giá là nước có nền kinh tế phát triển nhanh, xă hội hiện đại nhưng người dân cho đến nay vẫn ǵn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống cũ. Tách biệt khu vệ sinh là một trong số đó.
Cũng giống như ở Việt Nam trước đây, người Nhật thường bố trí nhà vệ sinh xa khu nhà chính nên khu vực này luôn có cửa sổ, ánh sáng tự nhiên, thông gió, giúp nhà vệ sinh thoáng đăng đồng thời lại không ảnh hưởng tới sinh hoạt của các thành viên khác trong gia đ́nh.
Thứ hai là yếu tố vệ sinh. Theo quan niệm và ư thức của người Nhật, nhà tắm là nơi cực ḱ sạch sẽ. Đây không chỉ là nơi để tắm mà c̣n để thư giăn, phục hồi thể chất, tinh thần.
Trong khi đó, nhà vệ sinh là nơi bài tiết, nói cụ thể hơn là nơi xú uế, tồn đọng nhiều chất thải, chất bẩn. V́ sự đối lập đó, hai khu này phải hoàn toàn tách biệt nhau.
Các nghiên cứu của giới khoa học cho thấy, mặc dù mắt thường không thể nh́n thấy nhưng trên thực tế, việc giật nước, xả bồn cầu sau khi đi vệ sinh có thể sẽ khiến các vi khuẩn trong chất thải bắn ra ngoài khỏi phạm vi diện tích bồn cầu.
Và không ai có thể chỉ đích danh nó sẽ "hạ cánh" ở chỗ nào trong phạm vi 2m tính từ bồn cầu. Tường xung quanh, khăn tắm, bàn chải, khăn mặt... đều có thể trở thành nơi kư sinh mới của vi khuẩn.
Lợi ích sức khỏe quá thiết thực này có lẽ sẽ khiến những gia đ́nh đang dùng hệ thống tích hợp hai trong một cân nhắc lại việc có nên học theo người Nhật, tách riêng nhà tắm và nhà vệ sinh ra hơi nơi khác nhau hay không.
Thứ ba là yếu tố tiện lợi. Với người phương Tây hay cả người Việt Nam, việc đề cập đến nhà vệ sinh thường bị hạn chế tối đa nhưng người Nhật lại khác. Họ sở hữu những chiếc bồn cầu thông minh nhất thế giới và vẫn luôn không ngừng nghiên cứu để cải tiến thiết bị này.
Ai cũng biết người Nhật học tập, làm việc đều hết sức khẩn trương, gấp rút nhưng họ có những cách tận hưởng cuộc sống riêng biệt và một trong số đó là giành nhiều thời gian trong nhà tắm, nhà vệ sinh.
Việc thiết kế riêng hai khu phụ này cho phép những người sử dụng có nhiều thời gian và không gian sử dụng hơn, không cập rập, gấp gáp, ảnh hưởng đến những người khác trong nhà.
Thứ tư là đảm bảo an toàn. Hiện nay có đến 80% các gia đ́nh ở Nhật Bản trang bị thiết bị vệ sinh hiện đại với phần bệ ngồi có hệ thống sưởi ấm, phun rửa tự động.
Khi đi vệ sinh, người ta sẽ không cần phải dùng giấy vệ sinh để chùi sạch mà chỉ để dùng chùi cho khô nước vốn được tự động phun rửa khi ngồi bồn cầu.
V́ các tính năng trên, thiết bị của Nhật luôn cần cắm điện. Điều này yêu cầu không gian trong nhà vệ sinh cần tuyệt đối khô ráo để đảm bảo an toàn, tránh cháy chập gây ra hậu quả giật không đáng có.
Hơn nữa, khi tách bạch nơi đi vệ sinh và nhà tắm, nhà vệ sinh luôn khô ráo cho phép người Nhật có thể trang trí thêm cho không gian 'giải quyết nỗi buồn' vốn nhàm chán để nơi này trở nên vui mắt với những h́nh dán vui nhộn, sạch mát với những chậu cây hay có cả kệ sách báo…
*Tổng hợp từ nhiều nguồn