Những thông tin vè quân sự, truyền thông Việt Nam hầu như "không được phép" đưa tin. Mọi thông tin đếu do báo nước ngoại đưa tin.Tại sao vậy? Không phải là bí mật mà là ngại "ông anh" Bắc Kinh. Việt Nam cứ ngầm ngầm mà ứng phó nếu chiến tranh xảy ra.
National Interest ngày 16/2 đánh giá, tất cả 6 tàu ngầm Kilo của Việt Nam đều không chỉ được trang bị cho chiến lược chống tiếp cận theo cách thông thường (bao gồm thủy lôi và ngư lôi) mà c̣n có cả các tên lửa hành tŕnh tấn công mặt đất phóng trên biển Klub-S của Nga (SLCM) có thể tấn công mục tiêu cách xa 300 km...
Tàu ngầm là lực lượng mới trong thành phần quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam
Năm 1287, tướng Nguyên-Mông Ô Mă Nhi dẫn đầu một đội quân xâm lược hùng hậu cùng nhiều chiến thuyền đến xâm lược nước Đại Việt. Với đội quân tiên phong thiện chiến của Mông Cổ, có vẻ như đây sẽ là một trận thắng dễ dàng của quân Nguyên. Nhưng thực tế lại ngược lại với trận hải chiến của triều Trần. Ở cửa sông Bạch Đằng, tướng Trần Hưng Đạo đă tái hiện lại trận đánh năm xưa của Ngô Quyền chống quân Nam Hán năm 938.
Với cách đánh này, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đă cho quân trồng các cây cọc đầu bọc sắt ở dưới ḷng sông và chờ cho đến khi thủy triều lên cao th́ dụ quân Mông Cổ tiến vào. Khi thủy triều rút xuống, các thuyền chiến của Mông Cổ đă bị cọc sắt đâm ch́m. Những chiến thuyền nhỏ của quân Đại Việt bắt đầu tiến ra vây quanh đội chiến thuyền của Mông Cổ và ồ ạt phóng hỏa tiễn đốt cháy các chiến thuyền của đội quân xâm lược. Trận Bạch Đằng là một thất bại nhục nhă của quân Nguyên Mông.
Trận chiến năm 938 kết thúc thời kỳ phong kiến phương bắc đô hộ Đại Việt, c̣n chiến thắng lừng lẫy năm 1288 đă giữ vững nền độc lập của Đại Việt trong quan hệ giữa triều nhà Trần và đế quốc Nguyên- Mông cho đến khi đế chế này bị lật đổ.
Theo National Interest, hai trận hải chiến ở sông Bạch Đằng và các trận chiến gần đây trong cuộc chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương và chiến tranh Việt Nam, cũng như cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 đă thể hiện sự mưu trí và khéo léo của quân đội Việt Nam trong chiến đấu chống lại các đối thủ mạnh hơn. Trận Bạch Đằng là một ví dụ hiếm hoi cho cách Việt Nam áp dụng chiến thuật trên đất liền để đối phó với một trận hải chiến.
Chiến thắng Bạch Đằng lẫy lừng đánh bại quân Nguyên Mông đă đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam
Thực tế, trận Bạch Đằng diễn ra ở vùng nước gần bờ của Việt Nam, thay v́ là vùng biển khơi trên Biển Đông, nơi quân Mông Cổ chắc chắn sẽ chiến đấu tốt hơn.
National Interest ghi nhận vào năm 1988, Việt Nam đă bị nước ngoài chiếm cứ một vài khu vực ở quần đảo Trường Sa vốn thuộc chủ quyền của Việt Nam. Lúc đó, quân đội Việt Nam chưa quen với thế trận chiến đấu ngoài biển khơi, và cũng bị đối phương lấn át về quân số cũng như vũ khí. Trận chiến năm đó là một nỗ lực ngăn không cho đối phương xâm phạm quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Tuy nhiên v́ chiến đấu xa bờ và không được tiếp viện kịp thời, Việt Nam đă bị cướp mất một số đảo đá thuộc chủ quyền ở quần đảo Trường Sa. Việc giành lại các thực thể này là nhiệm vụ không phải bàn căi của Việt Nam, National Interest nhận định.
Theo tạp chí Mỹ, Việt Nam đă nhận thức được những hạn chế về mặt hải quân của ḿnh và đă có chiến lược mới nhằm khắc phục sự bất đối xứng về lực lượng với đối phương: đó là thực thi chiến lược chống tiếp cận trên biển. Về cơ bản, chiến lược chống tiếp cận trên biển dự kiến sẽ bao gồm việc không cho phép hoặc phá vỡ lối tiếp cận nếu kẻ thù cố t́nh đi vào các khu vực hàng hải thuộc lợi ích quốc gia, trong khi không để đối thủ cũng thực hiện chiến lược này được tự do trong cùng một không gian.
Chiến hạm tấn công nhanh Molniya của hải quân Việt Nam diễn tập phóng tên lửa
Chẳng hạn, chuyên gia Wu Shang-su cho rằng Việt Nam khó có cơ hội chiến thắng trước đối thủ mạnh hơn gấp nhiều lần nếu đối đầu trực diện, nên không có lựa chọn nào ngoài việc chấp nhận chiến lược chống tiếp cận trên biển. Hơn nữa, chiến lược này phù hợp với phạm vi chính sách của Việt Nam kể từ sau Chiến tranh lạnh, nhấn mạnh vào các nguyên tắc độc lập, không liên minh và pḥng thủ tự vệ.
Đồng thời động lực tài chính cũng buộc Việt Nam phải hành động như vậy v́ Việt Nam tiếp tục ưu tiên phát triển kinh tế-xă hội theo công cuộc Đổi Mới thực hiện từ đầu những năm 1990 (cũng là thời điểm quân đội Việt Nam tinh giảm biên chế).
“Ngân sách nhà nước c̣n hạn chế trong khi chúng tôi phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực quan trọng khác như hạ tầng giao thông, nguồn lực để phát triển kinh tế-xă hội, phúc lợi cho công nhân viên chức, chăm sóc sức khỏe và giáo dục, do đó đầu tư vào quốc pḥng sẽ phải diễn ra dần dần và phù hợp với khả năng của chúng tôi. Chúng tôi có hai nhiệm vụ song song: bảo vệ và xây dựng đất nước. Chúng tôi không đánh giá nhiệm vụ nào thấp hơn, nhưng nếu tập trung quá nhiều nguồn lực vào quốc pḥng, chúng tôi sẽ thiếu đầu tư vào phát triển. V́ thiếu đầu tư vào phát triển, trong tương lai chúng tôi sẽ thiếu nguồn lực để đầu tư vào quốc pḥng”, National Interest dẫn phát biểu của Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh phát biểu vào tháng 12/2014.
Tàu ngầm Kilo của hải quân Việt Nam trên vịnh Cam Ranh
Các chiến sĩ lực lượng tàu ngầm của Hải quân Nhân dân Việt Nam rèn luyện làm chủ vũ khí, trang bị hiện đại, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc trong mọi t́nh huống
Tuy nhiên, sẽ hết sức sai lầm khi cho rằng Việt Nam dễ bị bắt nạt. Việt Nam từ lâu đă nhận thức được những giới hạn trong chiến lược chống tiếp cận trên biển kiểu truyền thống và do đó đă t́m cách tăng cường năng lực để ngăn chặn nguy cơ xâm lược trên Biển Đông, National Interest đánh giá.
Theo National Interest, Hải quân Việt Nam đă nhận được tổng cộng 6 tàu ngầm lớp Kilo của Nga và sắp sửa vận hành được một đội tàu ngầm hoàn thiện trong năm 2017, trọng tâm chiến lược hải quân chống tiếp cận của Việt Nam vẫn đang được triển khai. Trong khi một tàu ngầm, đặc biệt là tàu ngầm thông thường hoàn toàn phù hợp với chiến lược chống tiếp cận, vẫn cần phải xem sự đóng góp của tàu ngầm này trong trường hợp của chiến lược pḥng vệ Việt Nam.