Hôm qua 1/3, các nghị sĩ Mỹ chuyên về quân lực lo ngại sự bành trướng mạnh mẽ của Trung Quốc tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương đă đồng ḷng đưa ra yêu cầu Tổng thống Mỹ đầu tư tài lực dài hạn. Họ đă gửi thư tới ông chủ Lầu Năm Góc nhằm ủng hộ đề xuất dành 7,5 tỉ USD trong ngân sách quốc pḥng tài khóa 2018-2022 cho các lực lượng Mỹ và đồng minh ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.
Binh sĩ Trung Quốc và Nga tập trận chung ở Zhanjiang, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc ngày 13-9-2016. Các nghị sĩ Mỹ lo ngại rơ rệt về sự bành trướng của Trung Quốc trong khu vực - Ảnh: Reuters
Theo Reuters, ngày 1-3, các nghị sĩ Mỹ đă gửi thư tới Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis để bày tỏ sự ủng hộ đối với Sáng kiến Ổn định châu Á-Thái B́nh Dương (ASPI) do Chủ tịch Ủy ban Quân lực Thượng viện, Thượng nghị sĩ John McCain đề xuất vào tháng 1 vừa qua.
Trong bức thư này, 8 Thượng nghị sĩ và 5 Hạ nghị sĩ của hai đảng đă nhất trí với đề xuất theo đó trong 5 năm (tính đến năm 2022), Mỹ cần chi 1,5 tỉ USD mỗi năm để tăng cường các kho vũ khí của Mỹ trong khu vực, xây dựng cơ sở hạ tầng Quân sự mới như sân bay, đồng thời giúp các đồng minh và đối tác nâng cao năng lực quốc pḥng.
Hăng tin Reuters sáng nay (2-3) cho biết họ đă có được lá thư này và những người kư vào thư này gồm các thành viên của 2 ủy ban quân lực của hai viện Quốc hội Mỹ.
“Khu vực châu Á-Thái B́nh Dương bao gồm nhiều lợi ích cho chính sách đối ngoại của Mỹ, đ̣i hỏi Chính phủ Mỹ phải tiếp tục ưu tiên đầu tư thời gian và các nguồn lực cho khu vực này”, lá thư nêu rơ.
Theo họ, chính sách ưu tiên của cựu Tổng thống Barack Obama đối với khu vực châu Á-Thái B́nh Dương là "đúng đắn" và việc Tổng thống Donald Trump tiếp tục theo đuổi chính sách này có ư nghĩa "cực kỳ quan trọng".
Lá thư cũng bày tỏ quan ngại về việc "phá vỡ thế cân bằng về quân sự và kinh tế sau hai thập niên hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc cùng với tác động của việc co cụm trong chính sách quân sự và ngoại giao của Mỹ trong nhiều năm qua”.
Các nghị sĩ cũng đề cập tới những quan ngại về chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên cùng như hành động của Nga.
Các nghị sĩ Mỹ nhấn mạnh rằng “thông qua ASPI, các đồng minh lẫn đối thủ của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương sẽ hiểu rằng Mỹ tiếp tục cam kết đảm bảo ḥa b́nh và an ninh trong khu vực, nơi có 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới, 4 nước đông dân nhất thế giới, 6 quân đội lớn nhất thế giới và 5 trong số 7 thỏa thuận quốc pḥng song phương của Mỹ”.
Therealtz © VietBF