Từ khi lên nắm chính quyền Mỹ, ông Trump đă tỏ thái độ rơ ràng với hai ḷ lửa chiến tranh là Syria và Triều Tiên. Cả thế giới đang chứng kiến chỉ trong thời gian ngắn ngủi, sự thay đổi đột ngột quy tắc hành động của chính quyền Donald Trump đă tạo ra 2 ḷ lửa nguy hiểm này.
Mỹ đă khơi bùng 2 ḷ lửa chiến tranh Syria và Triều Tiên
Hiện nay, tại hai khu vực khác nhau của thế giới đang phát triển song song hai cuộc khủng hoảng chính trị- quân sự rất nghiêm trọng, đó là Syria và Triều Tiên, biến Trung Đông và Đông Á trở thành 2 ḷ lửa chiến tranh vô cùng nguy hiểm đối với châu Á và châu Phi, thậm chí là cả châu Âu.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin trong bài b́nh luận trên Sputnik đă dẫn nguồn tin báo chí Nhật Bản cho biết rằng, Washington đă thông báo với Tokyo rằng, Mỹ sẽ tấn công Triều Tiên, nếu Bắc Kinh không thể buộc B́nh Nhưỡng ngừng chương tŕnh tên lửa hạt nhân.
T́nh h́nh như hiện nay là chưa từng có do chính quyền Mỹ hoàn toàn thay đổi mô h́nh hoạt động và cách phản ứng với các cuộc khủng hoảng. Những ngày gần đây, Washington đă vi phạm mọi quy tắc bất thành văn h́nh thành đă gần 55 năm kể từ sau khủng hoảng vịnh Caribe.
Thậm chí, nếu ngày mai cộng đồng Quốc tế có thể chung tay ổn định t́nh h́nh ở Syria và Triều Tiên bằng các công cụ chính trị, ngoại giao th́ hậu quả những ǵ đă xảy ra đối với nền chính trị toàn cầu và sự ổn định chiến lược vẫn sẽ là vô cùng tiêu cực.
Vậy kịch bản Mỹ sử dụng vũ lực chống B́nh Nhưỡng có khả năng đến đâu? Leo thang xung đột sẽ tác động như thế nào đến t́nh h́nh trong khu vực và trên thế giới?
Chúng ta thấy tuyên bố của ông Trump sẵn sàng "tự lực giải quyết" vấn đề hạt nhân Triều Tiên và các thông tin ṛ rỉ trên truyền thông (có dẫn nguồn tin thân cận với chính quyền Mỹ) là “đầy mâu thuẫn”.
Có tin nói Washington ưu tiên hàng đầu cho các nỗ lực giải pháp chính trị, nhưng cũng có tin cho biết, Mỹ sẵn sàng tấn công Triều Tiên ngay lập tức, nếu Trung Quốc không chịu phong tỏa kinh tế nước này để ép B́nh Nhưỡng phải hủy bỏ chương tŕnh phát triển vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Mỹ đă biến Syria và Triều Tiên trở thành ḷ lửa chiến tranh mới
Mỹ điều hàng không mẫu hạm CVN-70 Carl Vinson và các tàu hộ tống mang hàng trăm tên lửa Tomahawk đến vùng biển bán đảo Triều Tiên có thể là phản ứng với việc không đạt được thỏa thuận tích cực về vấn đề Triều Tiên, trong các cuộc đàm phán giữa hai ông Donald Trump và Tập Cận B́nh.
Thông thường, động thái điều động hàng không mẫu hạm được xem như sự phô trương sức mạnh. Nhưng lúc này chúng ta có thể nói về nguy cơ xung đột quân sự trên bán đảo Triều Tiên, trên thực tế sẽ động chạm tới tất cả các quốc gia Đông Bắc Á kể cả các đồng minh của Mỹ.
Trong khi đó, Mỹ vừa tấn công tên lửa hành tŕnh Tomahawk vào sân bay Shayrat thuộc tỉnh Homs của Syria và đe dọa, mọi việc “vẫn chưa kết thúc ở đây, nếu ông Assad không chịu ra đi”.
Bên cạnh đó, Mỹ cũng ra tối hậu thư cho Nga, dọa gia tăng các biện pháp trừng phạt nếu Moscow vẫn tiếp tục ủng hộ chính quyền Assad, đồng thời cũng đưa ra “mồi nhử” là chiếc ghế G7 và việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt, nếu “hợp tác với Mỹ” về vấn đề Syria.
Trong trường hợp Syria cũng như Triều Tiên, chính quyền Tổng thống Mỹ đă thể hiện sự thay đổi hoàn toàn đường lối chỉ trong vài tuần lễ. Về Syria họ hành động mâu thuẫn với nhiều tuyên bố đă được ông Trump thực hiện như ưu tiên chống IS và không đ̣i lật đổ chế độ.
Trong trường hợp Triều Tiên, hồi tháng 3 họ mới tuyên bố từ chối học thuyết "kiên nhẫn chiến lược" đối với đất nước này nhưng ngay đầu tháng 4 đă thể hiện áp lực quân sự gay gắt, thậm chí không cần một sự nghiên cứu và thảo luận chiến lược mới.
Therealtz © VietBF