Mới đây, một cán bộ VC đă bị một tin nhắn nặc danh đe dọa đến hoảng sợ. Ngay sau đó, nghi phạm đă bị bắt giữ bởi cục cảnh sát h́nh sự C45. Mức án cho nghi phạm đưa ra khiến ai cũng bất ngờ.
Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ bị nhắn tin đe dọa. (Ảnh: Đ́nh Thiên)
Đe dọa giết người hay khủng bố?
Cục Cảnh sát h́nh sự (C45), Bộ Công an đă bắt giữ đối tượng Đào Tấn Cường (ngụ phường Thanh B́nh, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng) để điều tra làm rơ hành vi nhắn tin đe dọa Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ.
Thiếu tướng Hồ Sỹ Tiến, Cục trưởng Cục Cảnh sát h́nh sự (Bộ Công an) cho biết vụ việc trên có nét giống với vụ án đe dọa Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh hồi đầu năm 2017. Điểm giống nhau của hai vụ này là đối tượng đă có hành vi dùng điện thoại di động soạn tin nhắn gửi vào số điện thoại di động của lănh đạo tỉnh.
Tuy nhiên, theo Cục trưởng Cục Cảnh sát H́nh sự, vụ việc liên quan đến Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng từ chứng cứ ban đầu, cơ quan công an đang điều tra theo hướng đe dọa giết người.
Liên quan tới sự việc trên, nhiều bạn đọc thắc mắc, v́ sao cùng là hành vi nhắn tin đe dọa lănh đạo tỉnh, vụ đe dọa lănh đạo tỉnh Bắc Ninh cơ quan điều tra xử lư về hành vi khủng bố, trong khi hành vi đe dọa lănh đạo TP.Đà Nẵng lại điều tra xử lư về hành vi đe dọa giết người?
Trao đổi với PV về vụ việc trên, luật sư Nguyễn Anh Thơm (Trưởng văn pḥng luật sư Nguyễn Anh) đánh giá: Về mặt khách quan, hai vụ việc trên đều có hành vi giống nhau là nhắn tin đe dọa xâm phạm tính mạng đến người có chức vụ quyền hạn đang thực thi công vụ.
Tuy nhiên, động cơ, mục đích của người phạm tội có thể khác nhau nên cơ quan điều tra có hướng xử lư khác nhau.
“Vụ ở Bắc Ninh, cơ quan tố tụng đă truy tố đối tượng nhắn tin về hành vi “khủng bố" bởi đối tượng phạm tội nhắn tin có nội dung đe dọa xâm phạm tính mạng cán bộ, công chức nhằm mục đích chống chính quyền nhân dân.
Cụ thể, vụ nhắn tinh đe dọa lănh đạo tỉnh Bắc Ninh, đối tượng phạm tội và cán bộ, công chức bị nhắn tin đe dọa không có quan hệ hay mâu thuẫn cá nhân.
Tuy nhiên, đối tượng phạm tội cho rằng, những chủ trương chính sách do lănh đạo tỉnh ban hành theo quy định của pháp luật đă làm ảnh hưởng đến quyền lợi của đối tượng nên đă thực hiện hành vi đe dọa nhằm ngăn cản thực thi các quy định đó", luật sư Thơm phân tích.
Về sự việc đe dọa lănh đạo TP.Đà Nẵng, luật sư Thơm cho rằng: Nếu kết quả điều tra xác định, chỉ v́ mâu thuẫn cá nhân hoặc bức xúc về việc điều hành quản lư hành chính của lănh đạo UBND TP.Đà Nẵng, nghi phạm đă nhắn tin đe dọa giết người th́ hành vi này thuộc phạm vi điều chỉnh của tội đe dọa giết người. Tuy nhiên, nếu hành vi nhắn tin đe dọa với mục đích khiến lănh đạo cơ quan Nhà nước thay đổi chính sách hoặc xâm phạm sự vững mạnh của chính quyền nhân dân th́ nghi phạm có thể bị xử lư về tội khủng bố.
Nhắn tin đe dọa giết người khi nào bị coi là tội phạm?
Luật sư Lê Văn Kiên (Trưởng Văn pḥng luật sư Ánh sáng Công lư) cho biết, theo quy định của Bộ luật H́nh sự hiện hành về “Tội đe dọa giết người”, hành vi đe dọa giết người bị coi là tội phạm khi hành vi đó có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện.
“Người nhắn tin đe dọa giết người bị coi là phạm tội khi hành vi đó đă làm cho người bị đe dọa lo sợ một cách có căn cứ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện.
Ví dụ, trường hợp một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đ̣i tiền chỉ có thể bị coi là phạm tội đe dọa giết người nếu nội dung của tin nhắn có nội dung dọa giết, đồng thời nội dung và phương thức nhắn tin phải làm cho người bị đe dọa thực sự lo sợ một cách có căn cứ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện”, luật sư Kiên phân tích.
Đồng quan điểm luật sư Nguyễn Anh Thơm cho biết thêm, “Tội đe dọa giết người” có khung h́nh phạt thấp nhất là phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt từ từ 3 tháng đến 3 năm.
Tuy nhiên, người phạm tội có thể bị phạt tù từ 2 đến 7 năm nếu có một trong những t́nh tiết tăng nặng như đe dọa giết người thi hành công vụ hoặc v́ lí do công vụ của họ.
VietBF © Sưu Tầm