Đằng sau việc Trung Quốc thực hiện làm tuyến đường sắt mới ở châu Phi - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đằng sau việc Trung Quốc thực hiện làm tuyến đường sắt mới ở châu Phi
Làm bất cứ một việc ǵ, Trung Quốc luôn nói rằng họ làm không vụ lợi. Việc họ xây dựng tuyến đường sắt ở châu Phi cũng vậy. Tuy nhiên, theo truyền thông phương Tây, đằng sau nó là một chiến lược dài hơi.




Thủ đô Djibouti. Ảnh: Noah Fowler / For The Times

Quá khứ của châu Phi là những trạm xe lửa cũ kĩ tại trung tâm Addis Ababa - thủ đô của Ethiopia, nơi những đầu máy xe lửa đă bong tróc lộ cả bên trong và đường ray gỉ sắt ẩn sau những đám cỏ dại. Tuyến đường sắt tốt nhất tại Châu Phi, do Pháp xây dựng những năm 1910, kéo dài hơn 450 dặm từ Tây Bắc xuống gần Djibouti, nơi giao giữa sa mạc và biển.

Tương lai của châu Phi là nhà ga xe lửa mới cách đó không xa, một ṭa nhà hai màu vàng trắng với những cột trụ lớn, cửa số h́nh ṿng cung và nền được lát gạch rộng răi. Tuyến đường sắt mới là dự án tiêu tốn đến 4 tỷ USD, dài 470 dặm và là hệ thống đường sắt xuyên biên giới đầu tiên ở châu Phi.

Tuyến đường mới do các doanh nghiệp xây dựng đường sắt nhà nước Trung Quốc thực hiện, nằm trong kế hoạch đẩy mạnh đầu tư vào châu Phi trong tương lai. Những biểu ngữ màu đỏ treo trên cao trước cửa nhà ga với ḍng chữ Trung Quốc in đậm “Quan hệ hợp tác Trung Quốc – Châu Phi muôn năm”.

Trong khi các công ty Trung Quốc t́m kiếm các cơ hội kiếm lời tại châu Phi và cũng giúp người dân nơi đây có thêm một số việc làm, đóng thuế cho quốc gia, đầu tư về cơ sở hạ tầng, th́ Mỹ tập trung vào cải thiện cuộc sống cho người châu Phi thông qua viện trợ, các chương tŕnh Xă hội và các khoản vay ưu đăi.

Các quốc gia phương Tây thường lo ngại khi đầu tư vào những dự án cơ sở hạ tầng châu Phi những chi phí duy tŕ bảo dưỡng trội lên. Trong nhiều trường hợp, họ có thể đơn giản là xây những dự án mới rẻ hơn.

Reuben Brigety, cựu Đại sứ Mỹ tại Liên minh châu Phi, nói: “Người Mỹ vẫn luôn coi châu Phi là nơi mà chính trị bất ổn, chiến tranh và nạn đói. Họ không hiểu rơ những ǵ về kinh tế và nhân khẩu đang diễn ra tại lục địa này".

Tại Ethiopia, các nhà điều hành đường sắt cho rằng Trung Quốc có vẻ phù hợp với nhu cầu của châu Phi.

Getachew nói: “Trung Quốc không chỉ viện trợ một cách đơn thuần. Họ cho vay. Bạn làm việc rồi trả nợ. Đó là một chính sách tốt. Viện trợ chỉ là biến nước khác thành nô lệ”.

Trong nhiều thập kỷ, quan hệ Trung Quốc – châu Phi gần như là giao dịch toàn diện: Trung Quốc cho các nước châu Phi vay vốn một cách dễ dàng, giúp các nước xây dựng cầu đường và sân vận động; đổi lại, các nước này cho Bắc Kinh tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, gỗ, niken, góp phần tăng trưởng kinh tế Trung Quốc.

Nhưng khi chính sách đối ngoại của Trung Quốc đang dần trở nên phức tạp và nhiều tham vọng hơn, quan hệ hai bên cũng phát triển sâu sắc hơn, không đơn thuần như trước, có những ư nghĩa lớn lao với tương lai của lục địa này.

Vươn dài chân rết tại châu Phi

Các công dân Trung Quốc tại châu Phi – từng là quan chức, điều hành khai thác mỏ hay xây dựng – đang cùng nhau tập hợp lại cùng với khách du lịch, lực lượng giữ ǵn ḥa b́nh, quân nhân và các doanh nhân, tạo nên một lực lượng có quyền lực chính trị và giàu có cho Bắc Kinh, giúp thay đổi cách nh́n về Trung Quốc như một cường quốc mới của thế giới.

Với Ethiopia, đầu tư cơ sở hạ tầng của Trung Quốc là yếu tố thiết yếu trong kế hoạch vực dậy lại đất nước sau một chu kỳ dài ngập trong hạn hán, nghèo khổ, nạn đói và chiến tranh. Tuyến đường sắt mới chỉ là sự khởi đầu.

Zhang Huarong, giám đốc điều hành của công ty, đi dọc theo những hàng công nhân để giám sát, phía sau là đoàn nhân viên đi theo ông. Ông này nói: “Châu Phi quá nghèo. Họ cần những doanh nghiệp như chúng tôi để cân bằng với nền kinh tế toàn cầu, để nhiều người có cuộc sống hạnh phúc hơn”.

Zhang rất tự hào về sự đầu tư vào Ethiopia của ḿnh. Ông ta cũng cho biết, tuyến đường sắt mới đă giúp chi phí vận chuyển hàng hóa giảm từ 5000 USD/container xuống c̣n 3000 USD/container. Và với chi phí để thuê một nhân công người Trung Quốc, ông có thể thuê 5 người Ethiopia. Ông dự định sẽ thuê 50.000 nhân công trong ṿng 8 năm.

Ông nói: “Ethiopia giống với Trung Quốc cách đây 40 năm. Mặc dù bây giờ vẫn c̣n rất khó khăn, nhưng chúng tôi nghĩ trong 5-10 năm nữa, nền kinh tế ở đây sẽ trở nên tốt đẹp”.

Khi mặt trời lặn, khoảng chục nhân viên Ethiopia xếp hàng theo đội h́nh, kết thúc một ngày làm việc. Một quản lư người Ethiopia giơ tay như đang chỉ đạo dàn hợp xướng, và tất cả họ cùng nhau hát bài hát quân đội Trung Quốc từ những năm 1950.

Họ hát bằng tiếng Trung: “Đoàn kết là sức mạnh. Chống lại phát xít. Loại bỏ các hệ thống phi dân chủ”.

Adama, một thành phố với 300.000 dân, nằm cách Addis Ababa 60 dặm đang chuẩn bị cho sự bùng nổ kinh tế, nhưng không phải ai cũng coi đó là một bước phát triển tiến bộ.

Những chiếc xe kéo nhỏ màu xanh chen chúc trên đường với những xe tải Trung Quốc, các dăy nhà bê tông đang xây dang dở với gạch vữa ngổn ngang. Cuối con đường chưa hoàn thiện là nhà ga xe lửa mới của thành phố - ṭa nhà lớn phủ đầy bụi bên trong.

Shambel Worku, quản lư nhà ga, cho biết, từ khi nhà ga bắt đầu xây dựng 6 năm trước, giá đất tại Adama đă tăng gấp 7 lần.

Tuy nhiên tiến độ thi công chậm, người dân địa phương gặp nhiều khó khăn, lật tẩy những bất ổn đằng sau sự phát triển kinh tế nhanh. Cuối tháng 1 vừa qua, tuyến đường vẫn c̣n là một đống hỗn độn. Những người bảo vệ an ninh và trông coi máy móc ở nhà ga phải chịu cảnh thiếu nước, khiến họ phải đi bộ mấy tiếng đồng hồ để lấy nước.

Những nông dân tại làng Lugo, gần khu vực nhà ga, nói rằng dự án đường sắt làm cuộc sống của họ trở nên khó khăn, một phần v́ những người dân địa phương không thể đi qua khu vực xây dựng, mà phải đi đường ṿng.

Tashoma Kafani, 72 tuổi, nói: “Công tŕnh đường sắt đă chia đôi ngôi làng”. Trước khi khởi công, anh có thể đi bộ đến cánh đồng lúa mạch chỉ trong hai tiếng đồng hồ, c̣n bây giờ cần 5 tiếng.

Ông nói: “Chúng tôi đă trao đổi với chính quyền địa phương nhiều lần. Chúng tôi tŕnh bày những vấn đề của ḿnh và đề nghị có một cây cầu. Nhưng cho đến nay, nguyện vọng đó không được đáp ứng”.

Đối với những nhà quy hoạch thiết kế dự án người Trung Quốc, Kafani thậm chí c̣n không biết nên làm như thế nào để giao tiếp với họ.

Tuyến đường sắt từ Ethiopia Djibouti kết thúc tại thủ đô Djibouti- nơi mà Trung Quốc xây dựng căn cứ quân sự mới – một kế hoạch chưa từng có trước đây nhằm mở rộng sức mạnh quân sự của Trung Quốc.

Căn cứ quân sự của Trung Quốc đặt rất gần trại Lemonnier, căn cứ quân sự của Mỹ tại châu Phi. Pháp, Đức, Italy và Nhật Bản cũng duy tŕ các căn cứ tại Djibouti. Từ năm 1999 khi Tổng thống Ismail Omar Guelleh lên nắm quyền, Djibouti là điểm nóng về khủng bố tại châu Phi và Trung Đông.

Những quan chức trung quốc gọi căn cứ này là “trung tâm hậu cần”, chủ yếu nhằm hỗ trợ những chiến dịch chống cướp biển trong vịnh Aden – tuyến giao thông quan trọng – và bảo vệ những lợi ích thương mại.

Xu Guangyu, một Thiếu tướng về hưu trong quân đội Trung Quốc tại Bắc Kinh nói: “Mọi người rất nhạy cảm về căn cứ Djibouti, và tôi nghĩ điều đó là không công bằng", ông này cho rằng Mỹ cũng có hàng trăm căn cứ quân sự ở nước ngoài.

Peter Dutton, Giáo sư Nghiên cứu chiến lược tại Trường Naval War ở Đảo Rhode, nói rằng căn cứ quân sự mới của Trung Quốc thể hiện sự thúc đẩy về kinh tế hơn là những tham vọng về chính trị. Ông nói: “Cái mà chúng ta đang nói là về địa kinh tế, chứ không phải địa chiến lược”.

Ngoài ra, Trung Quốc “đang bắt đầu từ những cơ sở đă củng cố cho chính sách đối ngoại của đất nước này suốt 60 năm. Họ đang bắt đầu hành động như một cường quốc nắm giữ vai tṛ về an ninh và chính trị thế giới. Và đây là một thay đổi đáng kể với Trung Quốc”.

Trung Quốc đă chi hàng tỷ USD cả dưới h́nh thức cho vay và đầu tư cho chính quyền Djibouti, xây dựng những cảng mới, hai sân bay và đường ống dẫn nước sạch từ Ethiopia. Trung Quốc cũng đang dự định đầu tư xây dựng hàng loạt nhà máy điện và khu sản xuất miễn thuế. Gần một phần tư dân số Djibouti sống dưới mức nghèo, tỷ lệ thất nghiệp năm 2014 là 60% và người dân cho biết đất nước đang rất cần sự giúp đỡ.

Djibouti khánh thành tuyến đường sắt vào tháng 1 bằng một buổi lễ lớn long trọng có sự xuất hiện của nhiều người nổi tiếng Djibouti và lănh đạo các nước châu Phi. Đến đầu tháng 2, tuyến đường sắt vẫn chưa hoạt động và không khí của buổi lễ đă dần lắng xuống, nhưng dân địa phương vẫn cảm thấy lạc quan.

Ở trạm ga áp chót chặng cuối, Degan Mohamed – 31 tuổi đang đứng một ḿnh cùng 5 người bảo vệ, quét dọn sạch bụi bẩn. Cô được thuê làm người trông coi nhà ga từ tháng 10 năm ngoái, và đây cũng là công việc đầu tiên của cô.

Cô nói: “Tôi không có sự lựa chọn khác. Tôi đang kiếm được tiền, nên rất vui vẻ”.

Therealrtz © VietBF
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-27-2017
Reputation: 233972


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 84,156
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	9.jpg
Views:	0
Size:	122.2 KB
ID:	1091817
therealrtz_is_offline
Thanks: 27
Thanked 6,466 Times in 5,758 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 30 Post(s)
Rep Power: 106 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06777 seconds with 12 queries