Vào cuối thế kỉ 21 ở Châu Á sẽ phải đối mặt với t́nh trạng sông băng bị mất đi. Điều này sẽ khiến cho cả vùng sẽ bị ch́m trong biển nước v́ băng tan. Đây là điều thực sự đáng lo ngại và cho tới nay vẫn chưa thể t́m ra cách ngăn chặn.Dù Hiệp định Paris có ngăn chặn nhiệt độ tăng lên (chỉ ở mức 1,5 độ C) th́ đến năm 2100, 2/3 số sông băng tại châu Á vẫn bị mất đi.Sông băng có thể mất đi cho dù nhiệt độ chỉ tăng thêm không đến 2 độ C. Lá thư gửi của trường ĐH Trent (Canada) gửi cho webssite Nature.com giải thích:
Sông băng ít tồn tại được nếu nhiệt độ tăng thêm 3,5 độ C (49% sông băng mất đi), 4 độ C (51% sông băng mất đi) và 6 độ C (65% sông băng mất đi) vào cuối thế kỷ 21.Khi đó, vùng Greenland và dải băng Nam Cực là những tảng băng lớn thứ hai và dày đặc nhất trên thế giới, có lẽ sẽ không c̣n.
Khi các thềm băng sụp đổ và giải phóng băng trôi ra biển, nước đại dương dâng lên làm các thành phố bị ngập lụt và các cơn băo ngày càng mạnh hơn.
Quyển băng châu Á th́ khác. Những con sông băng là mỏ đá và tuyết lớn thứ ba trên thế giới sau Bắc Cực và Nam Cực, đổ ra nhiều con sông lớn, bao gồm: sông Hằng, sông Indus, sông Rupal và sông Brahmaputra.
Riêng sông Hằng là nguồn sống cho khoảng 1 tỷ người hiện đang bị biến đổi khí hậu đe dọa trực tiếp.
Nhiều ḍng sông băng trong số đó ở độ cao thấp (ấm áp). V́ vậy, sông băng chỉ xuất hiện ở độ cao cực lớn và lạnh lẽo, khoảng 5,5 km so với mực nước biển - một trong những đường tuyết cao nhất trên thế giới.
Đáng buồn, nhiệt độ khí quyển gia tăng đang làm giảm sự vĩnh cửu của băng giá và đă có dấu hiệu băng tan chảy lan đi rơ ràng.
Sông băng giúp làm mát cho hành tinh. Mất đi sông băng cũng làm thay đổi nguồn cung cấp nước cho các con sông kết nối với chúng. Nhiều địa điểm ở Nam Á và Trung Quốc dựa vào các con sông này để làm nông nghiệp, đánh cá, thủy điện và thủy lợi.
Sông băng tan chảy nhanh chóng sẽ không chỉ gây ra lũ lụt đột ngột và có khả năng gây ra lũ lụt trầm trọng trong những tháng mùa hè, cuối cùng sẽ dẫn đến t́nh trạng thiếu nước tiếp theo.
|