Vietbf.com - Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đă dành cho các nhà khoa học chủ chốt sự đối đăi đặc biệt, c̣n được gọi là "bộ đôi hạt nhân" và "bộ tứ tên lửa", đóng vai tṛ chế tạo và phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa mà B́nh Nhưỡng, v́ khác với lănh đạo tiền nhiệm lấy điện ảnh và nghệ thuật làm công cụ tuyên truyền.
Trong bức ảnh nhà lănh đạo Kim Jong Un tươi cười mừng thành công vụ phóng tên lửa mới uy lực nhất của Triều Tiên tháng trước, đứng quanh ông là một nhóm các nhà khoa học và quan chức. Mặc dù không được truyền thông nhà nước nêu tên, tất cả những người này đều từng được nh́n thấy cùng ông Kim trước đó.
Những người này c̣n được gọi là "bộ đôi hạt nhân" và "bộ tứ tên lửa", đóng vai tṛ chế tạo và phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa mà B́nh Nhưỡng tuyên bố là có khả năng tấn công bất cứ thành phố nào của Mỹ. Đây được xem là tiến bộ vượt bậc về khoa học đối với đất nước cô lập nhất thế giới.
Đội ngũ các nhà khoa học và quan chức thường xuyên xuất hiện cùng lănh đạo Kim Jong Un trong các vụ thử nghiệm quan trọng. Ảnh: New York Times.
Khoa học được "sùng bái"
Kim Jong Un, nhà lănh đạo nắm trong tay quyền lực chắc chắn ở tuổi 33, luôn khuyến khích và không ngần ngại dành những lời tán dương cho các nhà khoa học của Triều Tiên. Ông nói đến họ như là những người anh hùng của nhân dân và là biểu tượng cho sự tiến bộ của đất nước.
Choi Hyun Kyoo, chuyên gia cao cấp Hàn Quốc điều hành trang tin NK Tech chuyên cập nhật thông tin về các tiến bộ khoa học của Triều Tiên, cho hay ông chưa từng biết có vụ xử tử nhà khoa học nào của Kim Jong Un. "Ông ấy là người hiểu rằng thử và sai là một phần của làm khoa học".
Ông Kim Jong Un thăm Xí nghiệp động cơ Sinhung hồi tháng 1/2017. Ảnh: KCNA.
Các chuyên gia vẫn đang t́m cách lư giải làm thế nào mà Triều Tiên đạt được nhiều tiến bộ nhanh chóng như vậy sau hàng thập niên bị áp đặt các lệnh trừng phạt quốc tế. Bất chấp việc luôn bị thế giới coi là một quốc gia lạc hậu, Triều Tiên rơ ràng đă tích lũy được một nền tảng khoa học quan trọng.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới của Triều Tiên là thành tựu về vật lư và kỹ thuật khiến cho thế giới phải kinh ngạc, và trong chuỗi 6 vụ thử hạt nhân, mỗi quả bom mà B́nh Nhưỡng cho nổ lại có sức công phá mạnh hơn quả trước. Mặc dù vậy, chưa rơ Triều Tiên đă làm chủ được công nghệ hồi quyển cần thiết cho đầu đạn tên lửa hay chưa.
Sự chuyển hướng so với người tiền nhiệm
Ông Kim đă nâng khoa học lên như là một lư tưởng trong công tác tuyên truyền của Triều Tiên và sự yêu mến của ông dành cho các nhà khoa học và kỹ sư luôn được thể hiện nổi bật trên khắp đất nước này.
Đây là một sự chuyển hướng so với người tiền nhiệm đồng thời là cha của ông, Kim Jong Il, người đề cao điện ảnh và nghệ thuật, coi đây là những công cụ tuyên truyền hữu hiệu.
4 năm sau khi lên nắm quyền (vào 2011), Kim Jong Un cho mở một đại lộ 6 làn ở B́nh Nhưỡng, lấy tên là Phố các nhà khoa học tương lai, với các ṭa nhà hoành tráng cho các nhà khoa học, kỹ sư và gia đ́nh của họ. Ông cũng mở một khu phức hợp có h́nh như nguyên tử để tôn vinh các thành tựu khoa học hạt nhân của Triều Tiên. Các chương tŕnh lớn được tổ chức để chúc mừng những tiến bộ khoa học.
Sau những vụ thử nghiệm thành công, Triều Tiên vinh danh các nhà khoa học và kỹ sư bằng các cuộc mít tinh quy mô lớn ngoài trời. Trên đường tới B́nh Nhưỡng, đoàn xe chở "những người hùng" của quốc gia được đám đông hân hoan chúc mừng.
Người Triều Tiên trong buổi mít tinh mừng phóng thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa có thể bắn tới Mỹ hồi tháng 7. Ảnh: Reuters.
"Họ khá là sành sỏi trong ngành cơ khí, luyện kim và ở một mức độ nào đó là ngành hóa học", đó là tất cả những lĩnh vực cần thiết đối với người dân và quân đội của Triều Tiên, Joshua Pollack, nghiên cứu viên cao cấp tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Middlebury ở Monterey, California, cho hay.
Hàng thập niên qua, Triều Tiên nhập khẩu các tạp chí và báo khoa học từ Nhật Bản. Khi gửi sinh viên sang học ở nước ngoài, Triều Tiên yêu cầu họ sao chép các tài liệu khoa học rồi mang về nước, Michael Madden, người điều hành trang web North Korea Leadership Watch cho biết.
Phản ứng trước việc thử hạt nhân của Triều Tiên, Liên Hợp Quốc từng ban lệnh cấm dạy một số môn cụ thể như khoa học vật liệu cho công dân nước này. Tuy nhiên, B́nh Nhưỡng vẫn gửi sinh viên tới các nước như Trung Quốc, Ấn Độ và Đức, theo các chuyên gia và các báo cáo của Liên Hợp Quốc.
Trong những năm gần đây, hàng trăm nhà khoa học Triều Tiên đă ra nước ngoài tu nghiệp. Theo các số liệu chính thức, các tài liệu nghiên cứu và dữ liệu từ các trường đại học được Wall Street Journal khảo sát, nhiều lĩnh vực nghiên cứu của họ nằm trong danh mục cấm của Liên Hợp Quốc và có thể giúp phát triển các chương tŕnh vũ khí của B́nh Nhưỡng.
Internet cũng là một "mỏ vàng" cho Triều Tiên. Trong khi cấm việc truy cập Internet công cộng, nhà nước vẫn cho phép các nhà khoa học ưu tú t́m kiếm dữ liệu trên mạng dưới sự giám sát của các nhân viên an ninh. Triều Tiên cũng đă xây dựng một thư viện kỹ thuật số với các tài liệu được kiểm duyệt dành cho người dân trên cả nước.
B́nh Nhưỡng cũng tạo điều kiện cho các sinh viên khoa học xuất sắc tham gia vào các dự án quân sự. Những người được tham gia chương tŕnh hạt nhân tên lửa rời khỏi quê hương và chỉ được về thăm nhà dưới sự giám sát của chính phủ. Họ được đối đăi tốt, được tiếp cận với các thiết kế vũ khí thu thập được từ nước ngoài thông qua các điệp vụ Triều Tiên.
Những cánh tay đắc lực
Nhà khoa học và kỹ sư cũng được hưởng những đặc quyền đặc biệt từ thời lănh đạo Kim Il Sung, khi ông nỗ lực tái xây dựng Triều Tiên sau chiến tranh liên Triều. Ông đă tập hợp những người được đào tạo tại Nhật Bản từ thời bán đảo Triều Tiên c̣n là thuộc địa của Nhật, gửi hàng trăm sinh viên tới Liên Xô, Đông Đức và các nước xă hội chủ nghĩa khác. Một trong số đó là So Sang Guk, nhà khoa học hạt nhân từng là nhân vật chủ chốt trong chương tŕnh hạt nhân của Triều Tiên nhưng dường như đă nghỉ hưu, theo New York Times.
Kể từ khi lên nắm quyền, Kim Jong Un có vẻ đă thực hiện một sự thay đổi thế hệ trong đội ngũ đi đầu của chương tŕnh vũ khí, ông cất nhắc một nhóm các nhà khoa học và quan chức ít ai biết đến. Ông có xu hướng giao các quan chức vào các dự án khác nhau, để cho họ cạnh tranh lẫn nhau.
Các chuyên gia đă điểm mặt được 6 nhân vật thường xuyên xuất hiện bên cạnh ông Kim trong những thời điểm quan trọng, 4 người chịu trách nhiệm về chương tŕnh phát triển tên lửa và 2 người phụ trách chương tŕnh thử hạt nhân.
Hai thành viên của "bộ tứ tên lửa" là các nhà khoa học, truyền thông nhà nước Triều Tiên cho hay. Jang Chang Ha, 53 tuổi, là giám đốc Học viện Khoa học Quốc pḥng và Jon Il Ho, 61 tuổi, thường được biết tới là "quan chức trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học".
Ri Pyong Chol, được cho là thành viên cấp cao nhất của "bộ tứ tên lửa". Là cựu tư lệnh pḥng không, ông đảm nhiệm vị trí phó trưởng Ban Công nghiệp Quốc pḥng thuộc đảng Lao động. Theo chính phủ Hàn Quốc, ban này chịu trách nhiệm phát triển chương tŕnh tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Jang Chang Ha (ngoài cùng bên phải) là giám đốc Học viện Khoa học Quốc pḥng và Jon Il Ho (thứ hai từ phải sang) là quan chức trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của Triều Tiên. Ri Pyong Chol (thứ ba từ trái sang) được cho là thành viên cấp cao nhất của bộ tứ tên lửa. Kim Jong Sik (thứ hai từ trái sang) là nhà khoa học tên lửa.
Kim Jong Sik, 49 tuổi, bắt đầu xuất hiện cùng ông Kim Jong Un từ tháng 2/2016, xuất phát là một kỹ sư và hiện là nhà khoa học tên lửa. Kim Jong Sik nổi lên đúng vào thời kỳ B́nh Nhưỡng gia tăng các vụ thử nghiệm, nhưng ông và ông Ri lại không tham gia vụ phóng tên lửa tháng trước.
Ri Hong Sop, giám đốc Viện Vũ khí Hạt nhân Triều Tiên, được cho là nhân vật hàng đầu của chương tŕnh hạt nhân. Ông bị liệt vào danh sách đen của Liên Hợp Quốc kể từ năm 2009.
Hong Sung Mu, thành viên c̣n lại của "bộ đôi hạt nhân", từng là kỹ sư trưởng của tổ hợp hạt nhân Yongbyon, nơi bắt đầu chương tŕnh vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
Ngôi sao đích thực của chương tŕnh hạt nhân
"Thông qua các vụ phóng tên lửa và việc đối đăi các nhà khoa học như những ngôi sao, Kim Jong Un cho người dân cảm nhận được về sự tiến bộ", ông Lee Yun Keol, một người Triều Tiên đào tẩu cho hay. Ông Lee hiện điều hành Trung tâm Thông tin Chiến lược Triều Tiên ở Seoul, Hàn Quốc và nghiên cứu lịch sử chương tŕnh hạt nhân Triều Tiên. "Đó không chỉ là một dự án quân sự mà c̣n là một ư đồ chính trị".
Các chuyến thăm hàng năm của ông Kim đến lăng cố lănh đạo Kim Il Sung vốn được xem như nghi thức quan trọng nhất của chế độ Triều Tiên. Việc "bộ tứ tên lửa" xuất hiện cùng ông Kim trong chuyến đi này hồi tháng 7 là dấu hiệu cho thấy vị thế của họ. Các chuyên gia tên lửa này c̣n được ông Kim mời thuốc lá sau vụ phóng thử tháng trước, đặc quyền quá sức tưởng tượng tại đất nước mà Kim Jong Un được mô tả như một nhân vật thần thánh.
Sau các cuộc thử nghiệm thành công, ông Kim đôi khi c̣n ôm chầm lấy các chuyên gia, có vị xúc động tới bật khóc. Đáng kinh ngạc nhất có lẽ là bức ảnh hồi tháng 3, ông Kim cơng luôn một quan chức trên lưng v́ quá vui mừng sau thành công của một vụ thử động cơ tên lửa mới.
Ông Kim cơng một cấp dưới sau thành công của một vụ thử động cơ tên lửa mới hồi tháng 3. Ảnh: KCNA.
H́nh ảnh có vẻ gợi nhắc tới một truyền thống lâu đời ở Triều Tiên: Người con trai cơng cha mẹ già để thể hiện ḷng biết ơn công lao dưỡng dục, sự hy sinh mà bậc phụ huynh dành cho con cái. Nhưng một số ư kiến khác lại cho rằng ở đây, ông Kim Jong Un mới thực là người đóng vai tṛ cha mẹ, c̣n các nhà khoa học giống như lớp con cái.
Nh́n chung, đối với người Triều Tiên, lănh đạo Kim Jong Un được xem như một người cha, bậc "trưởng lăo" đáng kính của đất nước, mà họ luôn một ḷng đi theo. Điều đó khiến cho cách ông Kim tương tác với các nhà khoa học và kỹ sư tên lửa hạt nhân càng đáng chú ư.
Điều đáng nói là, cho dù ông Kim thể hiện sự kính trọng và đối đăi đặc biệt với các cấp dưới này như thế nào đi chăng nữa, họ vẫn chỉ như những quân cờ trong ván bài chính trị.
Mỗi nhà khoa học ở Triều Tiên, bất kể quan trọng như thế nào, đều phải tôn vinh và ghi nhận vai tṛ của lănh đạo Kim Jong Un khi đạt được bất kỳ thành công nào. Điều này cũng giống như là các vận động viên Triều Tiên thế nào cũng phải tri ân và nhắc đến ông Kim như là nguồn cảm hứng cho mỗi thành tích mà họ đạt được ở Olympics và các đấu trường khác.
Cuối cùng th́, ngôi sao đích thực trong chương tŕnh vũ khí hạt nhân của Triều Tiên, không phải ai khác mà chính là ông Kim Jong Un.