VBF-Nhờ bán món đặc biệt này mà có thể đưa cả con đi du học sang Pháp. Nhưng thực tế món này ngon là một chuyện mà đặc biệt là làm sao có thể có nhiều khách để đủ tiền đưa con sang Pháp du học. Hăy xem món ăn này có ǵ đặc biệt.
Nhờ bán xôi, bà Lan đă nuôi các con ḿnh ăn học thành tài và sang nước ngoài du học Pháp. (Thanh Niên)
SÀI G̉N - Hơn 16 năm qua, xe xôi của bà Trương Thị Xuân Lan, 60 tuổi, sáng sáng vẫn nghi ngút khói nếp thơm phức giữa Sài G̣n. “Thương hiệu” xôi gà của “cô Lan” không chỉ thân quen với phần lớn sinh viên, người lao động v́ giá rẻ, lại nhiều và ngon, mà c̣n là nguồn lợi tức để bà nuôi những giấc mơ du học của con ḿnh.
Bà Lan bán xôi gà. (Thanh Niên)
Tờ mờ sáng, khi phố phường c̣n chưa kịp đông đúc, xe xôi gà đă có mặt ở số 14B, đường Kỳ Đồng, quận 3. Những mâm xôi vừa mở nắp, khói đă bốc lên nghi ngút. Mùi nếp thơm ḥa với mùi mỡ hành, gà xé, trứng non, làm xôn xao cả một góc đường.
Bà Lan chưa kịp chuẩn bị xong, khách đă nườm nượp ghé mua. Những phần xôi đă gói sẵn hàng loạt cũng không kịp giao cho khách.
Mỗi hộp xôi thơm ngon sẽ có đầy đủ những thành phần trứng non, trứng chiên, gà xé, da gà gịn, ḷng mề gan luộc, rưới lên một lớp nước mắm mỡ hành, ăn kèm với một ít dưa chua. Đặc biệt, dưa chua không hôm nào giống hôm nào, v́ được bà Lan làm từ nhiều loại rau củ quả khác nhau, thay đổi mỗi ngày để món xôi không bị ngán. Chỉ mới nghe thôi đă thấy thèm rồi chứ nói chi đến thưởng thức.
Đĩa xôi gà của “cô Lan.” (Thanh Niên)
Giá trung b́nh cho mỗi phần xôi thập cẩm đầy ắp như thế là từ 15 đến 35 ngàn ($0.65 đến $1.50 đô). Bà nói với báo Thanh Niên, “Tùy vào nhu cầu của khách mà tôi liệu để bán, v́ người mua đa số đều là dân lao động nghèo hoặc sinh viên. Mua 10 ngh́n, 15 ngh́n ǵ ḿnh cũng làm hết. Ḿnh cũng từ cái nghèo đi lên nên hiểu mà.”
Hàng ngày, dù cho bận bịu bao nhiêu, bà Lan vẫn thường xuyên ngước nh́n xem khách đến mua là ai. Hễ là khách quen, đặc biệt là người bán vé số, anh chở nước đá, chú xe ôm, là bà làm ngay cho một hộp xôi đầy hơn b́nh thường nhiều. Hoặc nếu không, bà sẽ bớt giá lại.
Bởi vậy thực khách gắn bó với hàng xôi này không chỉ v́ ngon mà c̣n v́ cái t́nh bà chủ miền Tây luôn gói ghém trong đó.
Năm 1999, vợ chồng bà Lan rời quê Bến Tre lên Sài G̣n với ước mong con cái có cơ hội học hành tốt hơn. Bà kể, “Hồi xưa khổ lắm, nhưng muốn tụi nó được vô đại học nên bán luôn căn nhà lên đây. Rồi vợ chồng tôi làm mướn, thằng Hai th́ đi giao gas, giữ xe, thằng Út th́ khuya đi giao báo. Nhưng đứa nào cũng ráng học, thương tụi nó lắm.”
Rồi bà mày ṃ làm xôi bán. Ban đầu nếp bà nấu hỏng lên hỏng xuống, nguyên liệu cũng không đa dạng như bây giờ. Từ một mâm xôi đội trên đầu dạo khắp Sài G̣n, bà Lan dành dụm mua được chiếc xe và ra góc đường Kỳ Đồng bán. Càng ngày vị xôi của bà Lan nấu càng ngon, níu chân càng nhiều thực khách.
Nhờ xe xôi này, người con trai đầu của bà đă được sang Pháp du học và hiện đang định cư ở đó. Người con trai út đă tốt nghiệp Đại Học Tài Chính Ngân Hàng, cũng nuôi giấc mơ ấy sang Pháp học tiếp cùng anh. C̣n lại người con gái thứ tư hiện là một kiến trúc sư có công ty riêng, nhưng sang sáng vẫn phụ bà bán xôi rồi mới đi làm việc. Người con trai thứ ba cũng đă ổn định với công việc thợ làm tóc.
Nhiều người quen thân với hàng xôi bà Lan như người bà con. Bà kể về nhiều kỷ niệm khó quên,
“Trời ơi nhiều đứa học sinh ăn đâu từ năm ba năm trước, tốt nghiệp ra trường đi làm đâu đó xa lắc, một bữa được dịp vô Sài G̣n là tới kiếm tôi cho bằng được. Chúng nói con thèm xôi bà quá, nhờ gói xôi lá chuối mỗi sáng mà giờ con thành ông này, bà kia! Nghe mà thấy vui lắm!”