Việt Nam và Trung Quốc cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài. Một nước có nền kinh tế mạnh thứ hai trên thế giới đang có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Nhưng Việt Nam đang có đủ ưu đăi độc đáo, điều ǵ ddang và sẽ xảy ra?
Trung Quốc có thể không c̣n là công xưởng thế giới như họ đă từng là trước năm 2012, khi chính phủ bắt đầu ép các nhà đầu tư vào các lĩnh vực phục vụ sạch hơn. Nhưng nó vẫn sản xuất hơn 2000 tỷ USD hàng hóa mỗi năm và vào thời điểm này Thủ tướng Trung Quốc kích thích các nhà máy bằng cách nói rằng họ nên mở toang cửa cho đầu tư nước ngoài.
Việt Nam đă làm vậy trong các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài của họ. Kể những năm 1980 sau chiến tranh, Việt Nam đă t́m kiếm đầu tư nước ngoài như một cách để phát triển kinh tế. Các nhà máy đầu tư nước ngoài đă đóng góp giá trị xuất khẩu 155,24 tỷ USD năm 2017 – một phần lớn trong 202 tỷ USD GDP của Việt Nam. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 15,2% trong 2 tháng đầu năm 2018 so với cùng kỳ năm 2017.
Việt Nam có những lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài so với Trung Quốc.
Đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc sẽ có quyền thâm nhập rộng hơn vào viễn thông và xe cộ năng lượng mới theo lời Thủ tướng Lư Khắc Cường nói với Quốc hội Trung Quốc ở Bắc Kinh được Tân Hoa Xă trích dẫn. Chính phủ của ông sẽ “nhân rộng thực tế phát triển trong các khu tự do thương mại hiện nay ra toàn quốc”. Ông Lư nói điều này với liên hệ đến việc thu thuế ít hơn hoặc ít quy định hơn cho các nhà sản xuất.
Nhưng Việt Nam sẽ vẫn có đà ngay bên cạnh cả trong trường hợp Trung Quốc giành được các nguồn vốn từ bên ngoài bởi v́ hai nước đủ khác nhau để tránh cạnh tranh. Dưới đây là những lư do:
Sự khác biệt các loại nhà máy
Các nhà máy Việt Nam chuyên môn hóa trong các sản phẩm giá trị thấp như ô tô, đồ gia dụng, quần áo. Xuất khẩu chủ yếu tập trung vào các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp so với Trung Quốc. Trung Quốc tập trung vào mảng công nghệ cao như máy tính, điện thoại thông minh.
Việt Nam đă giành được 6,5 tỷ USD đầu tư từ Samsung Electronics và 1 tỷ USD đầu tư từ Intel. Nhưng họ thường thu hút đầu tư từ các nhà sản xuất truyền thống như Ford Motors và Formosa Steel.
Chi phí Việt Nam thấp
Chi phí đang tăng lên ở Trung Quốc, v́ thế các nhà đầu tư t́m kiếm địa điểm muốn tiết kiệm tiền sẽ dừng ở Việt Nam. Mức lương tối thiểu ở Việt Nam đứng ở mức 175 USD/ tháng so với 325 USD/ tháng của Trung Quốc. Trung Quốc cũng thu thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn.
Adam McCarty – Trưởng quản lư của Mekong Economics tại Hà Nội nói: “20 năm trước các hăng đầu tư vào Trung Quốc v́ một phần lư do là chiến lược tiết kiệm chi phí cho thị trường toàn cầu. Giờ đây Việt Nam và những nước khác đang thay thế Trung Quốc cho dạng đầu tư nước ngoài đó”.
Dễ dàng kinh doanh ở Việt Nam hơn
Một số nhà sản xuất nước ngoài muốn đa dạng hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam. Cả hai nước đều phát triển nhanh nhưng Việt Nam có một danh tiếng về cuộc sống dễ dàng hơn. Dữ liệu từ Tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế cho thấy Trung Quốc có các quy định hạn chế đầu tư gấp 3 lần so với Việt Nam trong 9 lĩnh vực, bao gồm cả sản xuất. Trong danh sách các nước có môi trường kinh doanh dễ dàng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp thứ 68 trong khi Trung Quốc ở vị trí 78.
Việt Nam nằm ở Đông Dương, cũng là một “vị trí trung tâm logistic để thuận tiện buôn bán với các láng giềng ASEAN. 10 nước ASEAN có 630 triệu dân.
Trung Quốc có thị trường tiêu thụ lớn hơn
Các nhà đầu tư nh́n vào Trung Quốc như một nơi để bán cũng như làm mọi thứ. Khoảng 1/3 trong số 92 triệu dân Việt Nam sẽ trở thành tầng lớp trung lưu hoặc cao hơn vào năm 2020 theo như Boston Cosulting Group nhận định. Nhưng con số đó khó cạnh tranh được với ít nhất 420 triệu người Trung Quốc được xem là trung lưu. Nếu Trung Quốc làm cho việc ở lại Trung Quốc hấp dẫn hơn, sẽ có nhiều công ty hướng về Trung Quốc. Đó là một thị trường nội địa khổng lồ hấp dẫn các nhà đầu tư theo cách riêng của nó”.