Mất ngủ hủy hoại cơ thể bạn từ từ như thế nào? Mất ngủ thực sự nguy hiểm v́ phá hủy cơ thể bạn từ bên trong. Mất ngủ, thiếu ngủ, ngủ không sâu có thể không gây ra những hậu quả trước mắt.
Mỗi ngày, con người cần phải ngủ từ 7 - 8 tiếng, và chúng ta sẽ dành 1/3 cuộc đời với chiếc giường. Một giấc ngủ tốt có thể đem đến cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe như tái tạo năng lượng, giải độc hệ thần kinh, thư giăn cơ bắp…
Khi c̣n trẻ, chúng ta thường coi nhẹ giấc ngủ và muốn dành thời gian làm việc khác. Nhưng việc mất ngủ, thiếu ngủ kéo dài sẽ mang lại nhiều hệ lụy cho sức khỏe, từng bước hủy hoại cơ thể bạn.
Giấc ngủ được chia làm nhiều giai đoạn, tạo thành một chu kỳ phức tạp. Khi bạn ngủ một giấc ngủ (REM), bạn có thể nằm mơ, và thậm chí có thể nói chuyện và đi lại, nhưng tỷ lệ để điều này xảy ra là rất nhỏ.
Các nghiên cứu thống nhất chia giấc ngủ làm 2 giai đoạn gồm NREM (non rapid eye movement) và REM (rapid eye movement - cử động mắt nhanh). Đối với phần lớn trong giấc ngủ của bạn, bạn đi vào trạng thái ngủ không cử động mắt (NREM). Trong giai đoạn đầu tiên, bạn dao động giữa trạng thái thức và ngủ, bạn sẽ thấy mơ màng, đôi khi có thể gặp những cơn giật ḿnh, và sự co thắt cơ đột ngột này sẽ khiến bạn tỉnh giấc.
Khi giai đoạn 2 xảy ra, giấc ngủ bắt đầu một cách nghiêm túc, và bạn không nhận thức được xung quanh nữa. Hơi thở và nhịp tim vẫn b́nh thường, nhưng nhiệt độ cơ thể của bạn sẽ giảm. Tuy nhiên, giai đoạn 3 - được gọi là "giấc ngủ sâu" mới là nơi mọi điều tốt cho sức khỏe của bạn mới xảy ra.
Khi đó, huyết áp của bạn giảm xuống và ở mức thấp – điều này làm tăng sức khoẻ tim mạch. Cơ của bạn sẽ được thư giăn và hơi thở của bạn chậm lại, lượng máu cung cấp cho cơ bắp sẽ tăng lên. Việc phục hồi các mô cơ được diễn ra và các hormone quan trọng cho hoạt động của bạn sẽ được giải phóng, kể cả những chất điều chỉnh cảm giác đói.
Hậu quả nhăn tiền của một đêm mất ngủ đó là cảm thấy mệt mỏi, gà gật. Tuy nhiên, những ǵ cơ thể bạn phải chịu đựng có thể c̣n nhiều hơn thế.
Vùng năo trước của bạn hoạt động rất tích cực khi bạn ngủ. Mặc dù vẫn c̣n chưa rơ ràng, các nghiên cứu gần đây cho thấy các kư ức ngắn hạn thu được trong ngày dường như được chuyển dần sang vỏ năo để lưu trữ lâu dài vào ban đêm.
Một nghiên cứu vào năm 2017 cũng ghi nhận rằng, dựa trên các bằng chứng, chứng thiếu ngủ kích hoạt sự suy giảm trong "cấu h́nh liên kết nội tại" của năo, nghĩa là dây thần kinh nối các phần năo của bạn trở nên hoạt động kém hiệu quả hơn hẳn. Một nghiên cứu khoa học riêng biệt khác nhấn mạnh rằng, các tế bào năo cũng ít có khả năng giao tiếp với nhau hơn. Đây cũng là một trong những lư do tại sao khả năng hoạt động, học tập của bạn suy giảm khi không tỉnh táo.
Như vậy, sau một đêm mất ngủ, những chức năng quan trọng về nhận thức và duy tŕ của bạn sẽ bị sụt giảm. Khả năng ngôn ngữ và lên kế hoạch, khả năng ghi nhớ và tiếp thu của bạn cũng sẽ bị giảm xuống theo các mức độ khác nhau.
Một nghiên cứu khoa học cũng cho thấy kết quả rằng, năo cũng tỏ ra nhạy cảm với chứng thiếu ngủ. Ngủ không đủ có thể khiến người ta dễ t́m đến những hành động rủi ro, theo trực giác và mang tính bốc đồng.
Điều này cùng với sự giảm lưu lượng máu đến các vùng năo nói trên, được cho là không chỉ liên quan đến nhận thức, mà c̣n gây ra "những khiếm khuyết về t́nh cảm".
Sức khoẻ thể chất cũng gắn liền với sức khoẻ tâm thần. Những người ngủ đủ ít có khả năng gặp trầm cảm, lo lắng, và các vấn đề sức khoẻ tâm thần liên quan khác.
Một bài báo trên trang LiveScience giải thích rằng, chứng thiếu ngủ làm cho một người có ít khả năng thể hiện những cảm xúc tích cực hơn và họ thậm chí c̣n không nhận ra điều đó. Những trải nghiệm cảm xúc tiêu cực ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn trong những ngày tiếp theo, khiến một số người có thể mắc chứng ảo giác. Khi mất ngủ kéo dài, năo sẽ ít có khả năng xử lư thông tin cảm xúc theo thời gian.
Mất ngủ cũng khiến hormone kiểm soát sự đói bụng của bạn được giải phóng nhiều hơn, và cơ thể sẽ ngừng chuyển hóa glucose một cách hiệu quả. Hậu quả là bạn sẽ cảm thấy muốn ăn nhiều carbohydrate hơn mức cần thiết, có thể gián tiếp dẫn đến tăng cân trong thời gian dài.
Ngay cả chỉ với một đêm mất ngủ duy nhất, lượng cortisol và hormone kích thích tuyến giáp sẽ tăng lên, khiến huyết áp cao hơn. Về lâu dài, sức khoẻ tim mạch kém hơn có thể đang chờ bạn.
Không thể kể đến những tác hại của thiếu ngủ đối với hệ thống miễn dịch của bạn. Một giấc ngủ ngon giúp cơ thể đẩy mạnh sản xuất cytokine, một protein quan trọng cho việc kết nối các tế bào. Các giấc ngủ sâu cho phép cơ thể bạn duy tŕ những tế bào hệ miễn dịch và các kháng thể liên quan ở mức cân bằng.
Một nghiên cứu khác ở chuột cho thấy một giấc ngủ sâu thậm chí có thể "quét sạch" độc tố ra khỏi năo. Các thí nghiệm cho thấy không gian giữa các tế bào năo của chuột tăng lên đến 60%, ở trạng thái say ngủ vô thức trong đêm.
Con người chỉ có thể không ngủ nhiều nhất trong hơn 2 tuần, và nếu kết hợp cùng với hoạt động năo căng thẳng, con người sẽ càng dễ tử vong hơn. Dù nguyên nhân chưa chắc đă là do giấc ngủ, nhưng để tránh một kết cục như vậy, giấc ngủ sâu vẫn là điều cần thiết cho sự sống c̣n của chúng ta.