VB-Một tin tự hào cho người Việt ở Mỹ khi anh gốc Việt cứu thuyền trưởng Mỹ và một người khác. Theo đó anh làm việc trên tàu lương chưa tới 10.000 Mỹ kim/năm nhưng cũng sẽ không về VN. Anh cho hay anh kiếm được khoảng 500 đô để gửi về cho cha mẹ ở Đồng Nai VN.

Chiếc tàu ch́m xuống nước trong h́nh của Vệ Binh Duyên Hải. (U.S. Coast Guard)
HONOLULU – Các viên chức liên bang đă điều tra một vụ ch́m tàu đánh cá ngoài khơi tiểu bang Honolulu. Họ điều tra mặc dù không có ai thiệt mạng hay bị thương trong tai nạn này. Nhưng t́nh trạng làm việc có thể cần được xem xét kỹ hơn.
Tin từ Honolulu cho biết anh Huỳnh Khánh, 28 tuổi, đă cứu mạng thuyền trưởng Mỹ trên chiếc tàu mà anh làm việc khá cực nhọc so với tiêu chuẩn trả lương của người Mỹ, nhưng tương đối tốt cho người Việt Nam.
Huỳnh Khánh chào đời ở tỉnh Đồng Nai, đi biển từ năm 12 tuổi, rất rành nghề. Trong sáu năm qua th́ anh sống trên một chiếc thuyền ngoài khơi Hawaii, thường bắt cá ngừ Ahi được xem là đắt giá cho người sành ăn.
Mới đây nhà chức trách Hawaii được biết anh đă cứu hai người Mỹ và giúp cứu năm người khác, khi tàu đánh cá mà anh làm việc bị ch́m hôm Chủ Nhật vừa qua, cách Honolulu vài trăm dặm. Một trong hai người được anh cứu chính là thuyền trưởng, và người kia là một nhân viên liên bang làm việc cho cơ quan khí tượng.
Tin cho biết là Huỳnh Khánh làm việc từ 12 đến 20 giờ mỗi ngày trên tàu, được trả lương không tới $10,000 Mỹ kim một năm. Nghề chài lưới như Khánh được xem là một trong những nghề nguy hiểm nhất.
Qua vụ ch́m tàu, cuộc điều tra cho thấy Huỳnh Khánh đă giữ vai tṛ thuyền trưởng trong hải phận Hoa Kỳ. Đây là một điều phạm luật Mỹ v́ Khánh không phải là công dân Hoa Kỳ. Nhân vật có chức danh thuyền trưởng của chiếc Princess Hawaii là ông Robert Nicholson.
Theo lời kể của nhân viên liên bang, ông Robert chưa bao giờ làm việc trên tàu. Ông chỉ có măt trên tàu và sống trong pḥng riêng của ông.
Anh Huỳnh Khánh là người điều hành cũng như điều khiển chiếc tàu khi nó ra khơi và bị ch́m. Nguyên nhân tàu ch́m cũng chưa được biết rơ.
Ông Steve Dysart, nhân viên làm việc cho chính phủ liên bang, đă nói với hăng thông tấn AP, “Tôi chưa bao giờ thấy ông thuyền trưởng Mỹ t́m cách lái tàu, ra lệnh, hoặc chỉ dẫn bất cứ điều ǵ để giúp cho tàu được hoạt động khá hơn ở ngoài biển. Tôi chỉ ông trong pḥng riêng.”
Vệ Binh Duyên Hải Hoa Kỳ đang điều tra. Họ nghi ngờ Huỳnh Khánh bị bóc lột sức lao động như trong nhiều trường hợp khác tại Hawaii trong thời gian gần đây.
V́ không là công dân Hoa Kỳ, cũng không có chiếu khán làm việc (Visa), anh Huỳnh Khánh và khoảng 700 công nhân ngoại quốc khác tương tự như anh ở Hawaii phải sống trên thuyền mà không được lên bờ, có khi suốt mấy năm trời, ngay cả khi tàu cặp vào bến Honolulu.
Huỳnh Khánh sống phần lớn thời gian trên thuyền có cửa khóa cách các bờ biển nổi tiếng tại Waikiki vài dặm.
Khi tàu ch́m hôm Chủ Nhật, 1 tháng 4, 2018, cách xa bờ khoảng 400 dặm, anh Khánh đang lau chùi sàn tàu trong lúc các thuyền viên khác giăng lưới.
Khánh được thuê làm người trợ giúp trên tàu, nhưng thường giữ công việc của thuyền trưởng, ông Dysart cho biết. Theo luật liên bang, chủ tàu cũng được liệt kê là thuyền trưởng, nhưng thực ra họ không làm công việc của thuyền trưởng. Chủ chiếc tàu này là ông Nguyễn Lộc. Ông không có mặt trên tàu khi tai nạn xảy ra.
Vệ Binh Duyên Hải cho phép công nhân ngoại quốc được điều khiển tàu, trong trường hợp thuyền trưởng Mỹ đang ngủ hoặc không có mặt trên tàu.
Vào trưa Chủ Nhật, chiếc Princess Hawaii dài 61 feet (gần 19 mét) bỗng bắt đầu lắc lư, trong lúc biển đang có nước xoáy. Tàu bị nghiêng và dần dần bị nước biển tràn vào.
Huỳnh Khánh đă t́m cách lái cho tàu được thẳng lại, nhưng quá trễ, theo lời kể của anh với AP. Anh phải chụp một cây búa để đập bể kiếng pḥng cabin hầu có thể thoát ra ngoài, trong lúc tàu ch́m xuống.
Trên tàu đă có hai người Mỹ mắc kẹt, là thuyền trưởng và ông nhân viên liên bang. Họ nghe anh Khánh hét lớn và chộp lấy áo pháo để thoát ra từ cửa sau của pḥng.
Dysart kể rằng ông rất lo lắng v́ cửa đă bị ngập nước. Anh Khánh đă tḥ tay kéo ông thoát ra ngoài. Anh cũng cứu thuyền trưởng bằng cách tương tự.
Sau đó có một nhóm người Việt Nam và người Kiribati đến trợ giúp cứu năm thuyền viên c̣n lại đang bơi thoát từ chiếc tàu.
Cá ngừ Ahi có giá lên tới $1,000 một con. V́ vậy, tuy Hawaii có một trong các lực lượng tàu cá nhỏ nhất nước Mỹ, nhưng lại thường nằm trên top 10 về trị giá cá bắt được.
Huỳnh Khánh cho biết tại Việt Nam anh đi biển và kiếm được cừng từ $140 đến $180 mỗi tháng. Khi làm trên tàu cá của người Mỹ tại Hawaii, anh có thể lănh $500 mỗi tháng. Hầu hết số tiền này anh gởi về cho cha mẹ tại Việt Nam.
Sau vụ ch́m thuyền này, Huỳnh Khánh cho biết anh không sợ hăi, sẽ vẫn không về Việt Nam, và sẽ t́m cách nương náu ở đây để làm việc trên tàu đánh cá khác, và tiếp tục gởi tiền về nuôi cha mẹ ở Đồng Nai.