Tuổi mười bốn những ước ao,
Buổi đầu cầm súng biết bao là mừng.
Mẹ ơi! Súng đẹp quá chừng,
Con đi đánh giặc mẹ đừng lo chi.
Mẹ cười thiệt giống cha mi,
Chẳng ăn chi cả cứ đi đánh hoài.
Sớm hôm củ sắn củ khoai,
Khi đi trinh sát khi gài ḿn chông.
Khi ra xung trận giữa đồng,
Khi lăn dưới lửa thoát ṿng giặc vây.
Súng này càng bắn càng hay,
Một tay em chấp mười tay quân thù.
Đấy là bài thơ Em Hoà của ông nhà thơ khát máu Tố Hữu. Nó tả một thực trạng, rằng CS đă dùng trẻ em trong công cuộc chém giết để mang lại thắng lợi cho một tập đoàn chính trị bất nhân.
Chủ trương mang màu sắc man rợ này đă được Hồ Chí Minh nói rơ trong lá thư giởi học sinh năm 1945, xin trích như sau "Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân. Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một việc nhẹ nhàng trong cuộc pḥng thủ đất nước." (hết trích)
Như ta biết, trẻ em là lứa tuổi chưa trưởng thành về thể chất lẫn tinh thần. V́ vậy Liên Hiệp Quốc mới ra Công Ước về Quyền Trẻ em năm1989. Đó là những quy định cơ bản về các quyền mà các em được hưởng, cấm tuyệt đối những hành động ép trái cây chín non như bắt các em nghỉ học, bắt các em lao động, bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần trẻ em... C̣n bắt trẻ em cầm súng để chết cho một tổ chức chính trị là một tội ác đáng kinh tởm.
Công Ước Quốc tế là một bản cam kết chung chỉ mới xuất hiện vào năm 1989. Thế nhưng phong trào đ̣i quyền trẻ em đă có từ trước đó 2 thế kỷ. Năm 1796, Thomas Spence - Người Anh đă viết cuốn The Rights of Infants, hay năm 1927 Janusz Korczak - người Ba Lan gốc Do Thái đă viết cuốn Children's Right to Respect. Từ đó những nước tiến bộ đă lần lượt luật hoá vấn đề này, và sau đó làm làm cơ sở để viết nên Hiến Chương LHQ về Quyền Trẻ em 1989. Sau năm 1945 th́ nhiều nước tiến bộ đă áp dụng quyền này. C̣n VNDCCH th́ sao? Họ đă ngang nhiên dùng trẻ em làm công cụ chiến tranh. Ngày nay ai nh́n IS dùng trẻ em cũng phải kinh sợ v́ sự độc ác của nó. Bài này ngày đó CS đă dùng phổ biến.
Rồi sau này, khi đến thời hậu CS, việc Hồ Chí Minh và ĐCS chủ trương nhổ cây mầm để nhóm lửa đốt nhà là một tội ác phải được ghi vào sử sách. Cây mầm đó là trẻ em, lửa là cuộc chiến tương tàn 21 năm, c̣n căn nhà bị thiêu cháy đó là đất nước Việt Nam đau thương. Nếu một kẻ nào mà ra tay hành hạ trẻ em th́ đă là đáng nguyền rủa, c̣n ở đây là cả một chủ trương của người đứng đầu nhà nước, được xem như là một quốc sách th́ chúng ta nghĩ sao? Trong khoảng 2 triệu người bị CS quẳng vào ḷ lửa chiến tranh cho chết th́ trong đó có bao nhiêu là trẻ em? Khó ai có thể thống kê, nhưng thực sự trong đó không hề ít.
Ngày mai là ngày mà CS gọi là "giải phóng" và ăn mừng rầm rộ. Thực chất để có "chiến thắng vẻ vang" này, họ đă chụm hàng triệu sinh mạng dân vô tội và trong đó có hàng vạn trẻ em miệng c̣n "hôi sữa". Cũng chính cái chủ trương "trẻ em cầm súng" cộng với chủ trương đầy khát máu "Dù đốt cháy dăy Trường Sơn cũng phải giành độc lập" của ông Hồ đă gây nên tất cả. Để có thắng lợi 30/04/1975 th́ công sức (aka xương máu) của trẻ em miền bắc không ít.
Giờ nh́n lại, người có lương tri phải rùng ḿnh v́ thứ tội ác này. Thực chất đấy là một chính quyền IS đă và đang tồn tại trong dân tộc. Nó đă từng làm nên "đường vinh quang xây xác quân thù", mà quân thù là ai? Là đồng bào ḿnh bên kia vĩ tuyến 17. Và ngẫm nghĩ đúng thật, họ đă xây vinh quang bằng xác đồng bào, xác hàng triệu đồng bào. Hăy nh́n bếp rơm th́ rơ, đối với CS, dân chả khác ǵ cọng rơm cả, họ sẽ bị CS đốt hết nếu cần. Sau 43 năm, CS vẫn là CS, bản chất không đổi đâu.