Với chiêu bài bảo vệ tài sản” tại “đặc khu kinh tế”, lính Trung Quốc tràn vào châu Phi thực chất là ư đồ quân sự đáng sợ của Tập Cận B́nh.
Theo hăng tin CNBC ngày 27.6, quân đội Trung Quốc (PLA) đang tính chuyện tăng cường hiện diện quân sự ở châu Phi để bảo vệ tài sản của Trung Quốc, bán vũ khí, tham gia ǵn giữ ḥa b́nh…
Hàng chục năm qua, sự hiện diện của Trung Quốc ở châu lục đen chủ yếu là các hoạt động kinh tế, thương mại và ǵn giữ ḥa b́nh. Nay Bắc Kinh xây dựng kế hoạch lập quan hệ quân sự đáng kể để bảo vệ quyền lợi, tài sản tại lục địa này, cũng như để gieo tầm ảnh hưởng lớn hơn, nhằm thể hiện vai tṛ Trung Quốc phải lănh đạo toàn cầu mà Chủ tịch Tập Cận B́nh đă yêu cầu.
Dùng binh lính bảo vệ công dân và tài sản ở nước ngoài
Cho đến nay, quân lính Trung Quốc chưa hề tham chiến, từ sau lần gây chiến tranh biên giới Việt-Trung năm 1979 và dù thảm bại trước bộ đội Việt Nam nhưng PLA vẫn tuyên bố chiến thắng.
Từ sau đó, Trung Quốc quyết định không can thiệp vào những cuộc chiến ở nước ngoài, cho đến khi ông Tập làm lănh đạo th́ có sự thay đổi. Từ khi nắm quyền lực, ông Tập muốn Trung Quốc chuyển ḿnh thành một cường quốc của thế giới.
Nhà lănh đạo Trung Quốc c̣n nhắm đến năm 2020 sẽ cải tổ PLA, để có thể tham gia các chiến dịch khác ở nước ngoài, nhằm bảo vệ các quyền lợi và công dân Trung Quốc ở nước ngoài.
Từ đó, PLA thường xuyên tiến hành tập trận chung trên toàn châu Phi và tại một số nước mà Trung Quốc giành được việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương tŕnh Một vành đai – Một con đường (BRI) mà ông Tập khởi xướng.
Tại nước Djibouti (châu Phi) có các công ty Trung Quốc xây dựng các cảng chiến lược và hệ thống đường sắt chuyên quốc gia đầu tiên của châu Phi. Năm ngoái, Bắc Kinh chính thức mở cửa căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài tại Djibouti, và căn cứ này cũng là một cơ sở hậu cần và t́nh báo.
Nhiều chuyên gia dự báo Trung Quốc sẽ c̣n có nhiều căn cứ nữa trong tương lai, và Namibia được đồn đoán là nơi sẽ mọc lên căn cứ quân sự của PLA.
Trong khi đó ở Tanzania, nơi mà tập đoàn nhà nước Merchants Holdings International (Trung Quốc) hy vọng sẽ đầu tư vào siêu cảng Bagamoyo, Bắc Kinh đă xây một tổ hợp để huấn luyện quân đội Tanzania từ đầu năm 2018.
Tại Diễn đàn An ninh-Quốc pḥng Trung Quốc và châu Phi đầu tiên (tổ chức ở Bắc Kinh hôm 26.6), Bắc Kinh tuyên bố sẽ “hỗ trợ toàn diện” các nước châu Phi về những vấn đề như chống hải tặc, chống khủng bố. Báo chí nhà nước đưa tin sự ủng hộ này gồm cung cấp nhân lực, tư vấn chiến lược, công nghệ và phương tiện.
Tất các các động thái này vào lúc Mỹ có thể giảm số quân ở châu Phi (theo chính sách “Nước Mỹ trên hết” của Tổng thống Donald Trump) khiến Trung Quốc có thể ngoi lên là một quyền lực nước ngoài thống trị châu Phi.
Nhà nghiên cứu cao cấp Luke Patey thuộc Viện Nghiên cứu quốc tế Đan Mạch nói vài năm qua, việc Trung Quốc bán vũ khí cho châu Phi đă qua mặt Mỹ, đặc biệt là vũ khí hạng nhẹ và vũ khí nhỏ được bán tràn lan, v́ không như các nhà cung cấp phương Tây, Trung Quốc không bị cấm bán vũ khí cho các nước đang có chiến tranh.
Ông nói thêm rằng hoạt động này song hành cùng kế hoạch của Bắc Kinh là mở rộng hợp tác quân sự. Đằng sau những nỗ lực cấp chính phủ này, có lẽ là ư đồ bảo vệ các nhân công Trung Quốc và các dự án do Trung Quốc tài trợ tại lục địa đen.
Viện Quan hệ đối ngoại Hà Lan (Clingendael) vừa ra báo cáo, nêu: “Những quan ngại an ninh của Trung Quốc thật sự nhắm vào bảo vệ công dân của họ, ngoại giao quân sự được ứng dụng khéo léo để bảo vệ họ cùng quyền lợi của Trung Quốc”.
Báo cáo viết thêm: “Việc phải sơ tán hàng trăm công dân Trung Quốc và người nước ngoài khỏi Yemen năm 2015 trên những hộ tống hạm PLA đến từ vùng biển Somalia đă chứng minh sự cần phải có một căn cứ hậu cần quân sự ở vùng biển phía đông châu Phi cho Trung Quốc”.
Mục tiêu của Trung Quốc là cố gắng tránh tái diễn kinh nghiệm của họ ở Libya, khi các công ty Trung Quốc mất gần hết những khoản đầu tư trong cuộc nội chiến Libya, vốn đă buộc Bắc Kinh phải sơ tán 35.000 công dân của họ hồi năm 2011.
Châu Phi cần mở to mắt cảnh giác Trung Quốc can thiệp chính trị
Từ lâu, Trung Quốc mô tả sự hợp tác quân sự Trung Quốc-châu Phi là một thỏa thuận “đôi bên cùng thắng”: nền kinh tế lớn thứ nh́ thế giới “vô tư” tiếp cận nguồn tài nguyên của lục địa đen, trong khi các nền kinh tế châu Phi lại rất cần cơ sở hạ tầng.
Nhưng trong khi các chính phủ kẹt tiền tại châu Phi hoan nghênh ḍng tiền tài trợ của Bắc Kinh, vẫn có sự sợ lo rằng số vốn đầu tư ngày càng tăng này có thể chuyển thành một lợi thế chính trị cho Bắc Kinh.
Thực tế là nhiều chuyên gia đă nói chính v́ Trung Quốc lo ngại cho nguồn đầu tư của ḿnh, đă dẫn đến hậu quả là Tổng thống Robert Mugabe bị quân đội Zimbabwe lật đổ hồi cuối năm 2017.
Đó là một cáo buộc mà chính phủ Trung Quốc cực lực bác bỏ. Nhưng ông Duncan Innes-Ker, Chủ nhiệm nhánh châu Á của tổ chức nghiên cứu Economist Intelligence, nói: “Sự lo ngại của nhiều đối tác chính xác là Trung Quốc sẽ giữ vai tṛ nào tại châu Phi và nó sẽ tương tác thế nào với các tổ chức quân sự và các diễn đàn an ninh”.
Nhà nghiên cứu cao cấp Patey cũng nói thêm: “Các nước châu Phi cần phải mở to mắt và tai để hiểu rằng đă kết thúc cái thời mà Trung Quốc tuyên bố không bao giờ can thiệp vào chính trị của các nước khác”.
VietBF © sưu tập