Iran đang rất cứng đầu với Mỹ. Họ nhất quyết tuyên bố rằng sẽ không cúi đầu trước những đ̣i hỏi quá đáng của Myax. Hiện nay đang rộ tin Mỹ có thể ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran vào đầu tháng 8.
Mỹ sẽ ném bom Iran?
Ngày 28/7, Bộ trưởng Quốc pḥng Iran, Chuẩn tướng Amir Hatami tuyên bố nước này sẽ không bao giờ cúi đầu trước những đ̣i hỏi quá đáng của kẻ thù.
Ông Hatami khẳng định những người cho rằng Iran sẽ đầu hàng dưới sức ép của các biện pháp trừng phạt đều đang sống trong ảo tưởng.
Tướng Hatami nhấn mạnh: "Chúng tôi tin tưởng mănh liệt rằng Iran sẽ vượt qua giai đoạn này trong danh dự. Chúng tôi sẽ biến âm mưu của kẻ thù thành cơ hội để phát triển và tiến lên”.
Tướng Hatami khẳng định với năng lực mạnh mẽ, Iran là một cường quốc không thể phủ nhận, rằng “kẻ thù của Iran cần phải biết rằng họ không thể buộc nước này đầu hàng bằng sức ép và các lệnh trừng phạt".
Ông Hatami cho biết Tehran đă đưa ra những quyết định mang tính chiến lược để đối phó với các lệnh trừng phạt và giải quyết những vấn đề kinh tế.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran
Giữa lúc căng thẳng trong quan hệ giữa Mỹ và Iran gia tăng, hăng truyền thông ABC của Australia trích dẫn một nguồn tin cao cấp thuộc chính quyền Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull cho biết Mỹ có khả năng sẽ ném bom tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran vào đầu tháng 8/2018 và Australia sẵn sàng hỗ trợ công tác xác định các mục tiêu cụ thể.
Thủ tướng Turnbull đă lên tiếng phản bác thông tin này. Theo ông Turnbull, văn pḥng Thủ tướng, văn pḥng Ngoại trưởng, Bộ Quốc pḥng Australia không có bất kỳ phát ngôn nào liên quan tới vấn đề này và ông tin rằng những phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump đăng tải trên trang mạng xă hội Twitter khó có khả năng trở thành sự thật.
Câu chuyện Mỹ sẵn sàng ném bom Iran trên thực tế đă được đề cập nhiều lần. Trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2007, Thượng nghị sĩ John McCain - ứng cử viên thổng thống Mỹ lúc bấy giờ - đă “thuyết tŕnh” về đề tại này.
Hồi thags 11/2012, có thông tin cho biết Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đă sẵn sàng “trong vài giờ” để tấn công Iran nhằm ngăn chặn quốc gia này thực hiện việc mua bán vũ khí hạt nhân.
Đến năm 2015, ông John Bolton, hiện là Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ, đă viết một bài phân tích trên tạp chí New York Times với tựa đề “Để ngăn chặn Iran ném bom, hăy đánh bom Iran”.
Theo giới phân tích, nếu điều này từng được đe dọa trong quá khứ và chưa từng xảy ra th́ cũng gần như “chắc chắn” không xảy ra, nhất là khi Tehran vẫn luôn tuân thủ một thỏa thuận hạt nhân quốc tế được gọi Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA), nơi mọi chính phủ, trừ Washington, vẫn
Ngay cả trong trường hợp Mỹ quyết định hành động, ngoại trừ Israel, cũng khó có đồng minh phương Tây nào chấp nhận tham gia kế hoạch của Washington.
Nhiều khả năng, những thông tin kiểu “đánh bom Iran” được tung ra cùng với các biện pháp trừng phạt là sách lược để Mỹ gia tăng sức ép nhằm đưa Iran ngồi vào bàn đàm phán cho một thỏa thuận hạt nhân mới theo ư ḿnh (hay theo ư Israel).
Chỉ là đ̣n gió
Trong khi câu chuyện tấn công “phủ đầu” Iran vẫn chỉ là tin đồn th́ người Mỹ lại công khai về ư đồ “đẩy nhanh sự sụp đổ của chính quyền Iran” từ bên trong.
Theo một số nguồn tin từ Israel và Mỹ, một số cố vấn cấp cao và thành viên trong nội các của Tổng thống Donald Trump tin rằng giờ là cơ hội hiếm hoi để thúc đẩy sự sụp đổ của chế độ Iran. Tuy nhiên, nội bộ Washington vẫn c̣n mâu thuẫn khi có ư kiến cho rằng Mỹ nên thúc đẩy một thỏa thuận toàn diện mới với Iran.
Nhà Trắng gần đây đă gia tăng áp lực đối với Iran bằng một loạt đ̣n trừng phạt, song song cùng với đó là các nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn Iran xuất khẩu dầu mỏ sang nhiều nước châu Á và châu Âu.
Quan điểm chính thức mà Chính quyền Mỹ đưa ra là việc gây áp lực nhằm duy nhất một mục đích là đưa Iran tới bàn đàm phán về một thỏa thuận mới.
Theo các quan chức cấp cao, thỏa thuận mà họ hướng đến sẽ không chỉ giải quyết những vấn đề liên quan tới chương tŕnh hạt nhân của Iran mà c̣n cả những hành vi mà người Mỹ coi là “hung hăng” của nước cộng ḥa Hồi giáo này tại Trung Đông.
Song không phải tất cả các quan chức trong chính quyền đều xem đó là mục tiêu đúng đắn, nhất là vị cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Trump, John Bolton, người được xem là đứng đằng sau các nỗ lực thúc đẩy lựa chọn việc lật đổ chế độ cầm quyền tại Tehran.
Ông Bolton đă công khai ủng hộ lập trường này trong suốt nhiều năm, và kể cả trước khi ông chính thức thay thế H.R. McMaster.
Theo giới truyền thông, ông Bolton cho rằng các cuộc biểu t́nh bùng phát tại Iran những tháng gần đây do bất b́nh về nền kinh tế là tín hiệu phản ánh sự suy yếu của chế độ.
Ông được cho là đă nói với Tổng thống Trump rằng những áp lực mà Mỹ gia tăng đối với Iran có thể giúp dẫn đến sự sụp đổ của chế độ này. Có nguồn tin thậm chí c̣n tóm tắt quan điểm của ông Bolton trong một câu nói: “Chỉ một cú đá nhẹ và mọi chuyện kết thúc”.
Cuộc "khẩu chiến" giữa Mỹ và Iran ngày càng nóng
Tuy nhiên, Bộ trưởng Quốc pḥng James Mattis lại có quan điểm khác và giữ thái độ hoài nghi về mục tiêu mà ông Bolton đề xuất.
Ông Mattis lo ngại rằng việc làm này có thể kích động một cuộc chiến toàn diện giữa Mỹ với Iran, đe dọa nền kinh tế thế giới và đẩy các đồng minh của Mỹ tại Trung Đông tới rất nhiều nguy hiểm.
Bộ trưởng Mattis được cho là ủng hộ việc gia tăng áp lực với Iran song với mục tiêu rơ ràng là để buộc Tehran ngồi vào bàn đàm phán về một thỏa thuận hợp lư hơn, một thỏa thuận đủ để hạn chế những tính toán “gây hấn” của Iran trong khu vực.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo được cho là có những quan điểm tương đồng với Bộ trưởng Quốc pḥng Mattis và cho rằng Mỹ nên t́m kiếm một thỏa thuận mới với Iran.
Tháng 5/2018, ông Pompeo đă có một bài phát biểu khá chi tiết về Iran, nêu lên 12 điều kiện để tiến tới t́m kiếm một thỏa thuận với nước Cộng ḥa Hồi giáo, và nói rằng nếu Iran chấp thuận các điều kiện này, những lợi ích mà họ có được sẽ lớn hơn rất nhiều so với thỏa thuận trước.