Đây là những máy bay đă qua chiến đấu thực tế. Chúng được chế tạo tại Mỹ, Tây Âu, Liên Xô và Nhật Bản. Sau đây là danh sách của chúng:
Chiếc P-61 Black Widow với phần đuôi đặc trưng và trông khá cồng kềnh này là một tiêm kích bay đêm của Mỹ. Chiến đấu cơ đa nhiệm này được trang bị pháo, súng máy, bom và rocket. Sau chiến tranh, máy bay dùng cho nhiệm vụ nghiên cứu băo dông.
Máy bay tiêm kích 2 chỗ ngồi và 2 tầng cánh Sopwith 1-½ Strutter thời Thế chiến 1. Đây là chiến đấu cơ đầu tiên của Anh có cơ chế giúp súng máy “bắn xuyên” qua cánh quạt. Phi cơ này đă tham gia hộ tống các oanh tạc cơ tầm xa.
Máy bay tiêm kích đa nhiệm Kawasaki Ki-61 Hein do Nhật Bản tự phát triển. Phi cơ ưu thế vượt trội so với chiếc P-40 của quân Đồng minh trong Thế chiến 2. Năm 1941, đây là một trong những tiêm kích nhanh nhất trên thế giới.
Tiêm cường kích Panavia Tornado là sản phẩm hợp tác phát triển giữa Anh, Italy và Tây Đức vào giữa thập niên 1970. Máy bay có khả năng hạ cánh trong không gian rất hẹp. Hiện máy bay này vẫn phục vụ trong không quân Anh, Đức và Italy.
Tiêm kích Bristol Beaufighter thời Đệ nhị Thế chiến. Máy bay hạng nặng tầm xa 2 động cơ này đóng vai tṛ quyết định trong cuộc pḥng ngự của Anh trước cuộc tập kích đường không của Đức vào năm 1940.
IMG]http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1284726&stc=1&d=1538966106[/IMG]
Chiến đấu cơ tàng h́nh siêu âm F-35 Lightning II. Đây là máy bay tiêm kích có người lái mới nhất do Mỹ phát triển. Phiên bản F-35B có khả năng hạ cánh thẳng đứng.
Máy bay ném bom Mitsubishi G4M của đế chế Nhật Bản trong Thế chiến 2. Đây là oanh tạc cơ hải quân nhưng cất cánh từ đất liền. G4M có thể mang bom, súng máy. Tuy nhiên buồng lái và thùng nhiên liệu của G4M không được bảo vệ tốt.
Máy bay Grumman A-6 Intruder của hải quân và thủy quân lục chiến Mỹ. Phi cơ cường kích này có thể bay thấp, trong nhiều điều kiện thời tiết, cả đêm lẫn ngày.
Đội h́nh oanh tạc cơ ngư lôi Grumman TBM của Mỹ. Ngoài thả ngư lôi, máy bay cũng thả được cả bom uy lực mạnh, phóng rocket gắn trên cánh và nă đạn vào các mục tiêu trên mặt đất.
Máy bay tiêm kích “mũi hếch” Polikarpov I-16 của Liên Xô. Đối diện không quân Đức chiếm ưu thế lúc đầu, các phi công I-16 đă phải tận dụng khả năng cơ động của máy bay để đối chọi với các chiến đấu cơ Me-109 của phát xít Đức.