Không phải không có khả năng xảy ra chiến tranh Trung- Nhật. Kịch bản nào sẽ diến ra nếu cuộc chiến xảy ra? Mọi sự hầu như đă đổi khác so với trước đây rất nhiều.
Trong quá khứ, những cuộc xung đột Trung – Nhật đa phần kết thúc với phần thắng nghiêng về phía Nhật Bản. Nhưng thời điểm này, khi nền quốc pḥng Trung Quốc đă phát triển mạnh mẽ, trong khi Nhật Bản không chú trọng đến lĩnh vực này, liệu có một kịch bản khác?
Truyền thông Nhật Bản và một bộ phận tướng tá nghỉ hưu của Nhật rất hào hứng phát biểu những bài viết cổ vũ xung đột Trung - Nhật, nào là trong nửa giờ đánh ch́m tàu sân bay Liêu Ninh, một giờ tiêu diệt Hải quân Trung Quốc, 1 tuần tiêu diệt Không quân Trung Quốc, một xe tăng Type 10 có thể đánh 3 xe tăng Type-99... không biết những tự tin mê muội này đế từ đâu, không chỉ cư dân mạng Trung Quốc chịu không được mà ngay cả những hàng xóm cũng chịu không được.
Liên quan đến chủ đề này, chuyên gia Nga đă có đánh giá khả năng xung đột Trung - Nhật.
Trước hết là lục quân. Đây là một so sánh không cần thiết v́ quy mô quân số, tŕnh độ trang bị, số lượng trang bị của lực lượng tự vệ Nhật so với lục quân của Trung Quốc không phải ngang hàng. Chỉ cần lấy chiến khu Đông hoặc chiến khu Bắc của Trung Quốc th́ số lượng đơn vị có thể tham chiến đă áp đảo lực lượng Nhật. Hải quân và không quân mới là trọng điểm so sánh.
Về không quân, Lực lượng Tự vệ trên không của Nhật trong thập niên 1980, sau khi nhận máy bay chiến đấu F-15 đă được xếp vào vị trí không quân số 1 ở Đông Á. Ngay cả không quân của Liên Xô ở viễn đông khi đó cũng kém họ một bậc. Không quân Trung Quốc khi đó lại càng kém Nhật Bản rất xa.
Tuy nhiên hiện nay Không quân Trung Quốc đă vượt xa Không quân Nhật. Số lượng máy bay chiến đấu thế hệ 4 đă vượt qua của Nhật. Thời gian phục vụ của máy bay F-15J của Nhật cũng đă qua 30 năm, đến nay chỉ có nửa số lượng được cải tiến và kéo dài tuổi thọ nhưng cũng chỉ tương đương với máy bay chiến đấu J-10 và J-11B c̣n so với máy bay J-10B, J-10C và J-16 th́ không thể so được.
C̣n nói đến J-20 th́ chỉ có Mỹ đối phó được, Không quân Nhật không thể tự làm. Tuy Nhật cũng mua máy bay F-35A nhưng đến năm 2024 mới hoàn thành việc nhận 42 chiếc F-35A, đến khi đó J-20 của Trung Quốc đă vượt quá 150 chiếc.
Về Hải quân, không ít người có thói quen tư duy cho rằng hải quân của Nhật lớn hơn hải quân của Trung Quốc nhưng thực tế điều này đă thay đổi. Trên mặt số lượng tàu khu trục, Hải quân Nhật chiếm ưu thế nhưng Hải quân Trung Quốc có tới 28 tàu hộ vệ tên lửa lớp 054A trọng tải 4000 tấn có tính năng không kém các tàu khu trục của Nhật.
So về các tàu khu trục pḥng không là một mặt rất quan trọng của hạm đội hiện đại th́ Nhật Bản hiện nay có 6 tàu khu trục Aegis và 2 tàu khu trục pḥng không lớp Hatakaze có năng lực không bằng tàu lớp 054A. Trong khi Hải quân Trung Quốc có 14 tàu khu trục “Aegis Trung Quốc” và 2 tàu 051C trang bị tên lửa pḥng không tầm xa.
Về số lượng, Hải quân Trung Quốc chiếm ưu thế tuyệt đối. Mặt khác tàu pḥng không hạm đội của Trung Quốc trang bị radar mảng pha chủ động có hiệu năng pḥng không cao hơn tàu Aegis của Nhật rơ rệt.
Ngoài ra c̣n phải nói đến tàu sân bay 60.000 tấn, hơn 10 tàu ngầm năng lượng hạt nhân và hơn 100 máy bay chiến đấu thế hệ 4 của Hải quân Trung Quốc. Nếu tác chiến ở biển Hoàng Hải và Hoa Đông, Hải quân Trung Quốc có ưu thế áp đảo đối với Hải quân Nhật. Ưu thế duy nhất của Nhật Bản ở đây là máy bay chống ngầm, gồm cả trực thăng và máy bay cánh cố định chống ngầm.
Ngoài 3 quân chủng lục, hải, không quân, Trung Quốc c̣n có lực lượng tên lửa chiến lược mà Nhật không có. Số lượng tên lửa Đông Phong (DF) và Trường Kiếm (CJ) lên tới hơn ngàn quả và có cả đầu đạn hạt nhân. Những ǵ lực lượng tấn công hạt nhân của Nga có thể làm được trong 1 giờ th́ lực lượng tên lửa chiến lược Trung Quốc cũng có thể làm được.
Trên thực tế, lực lượng bảo đảm an toàn lớn nhất của Nhật không phải quân đội Nhật mà là Hiệp ước An ninh Mỹ Nhật và quân đội Mỹ đóng ở Nhật. Đây mới là đối tượng quân đội Trung Quốc kiêng sợ.