Vừa qua Tạp chí Mỹ National Interest b́nh chọn những thất bại cay đắng nhất của Washington. Trong đó cuộc chiến tranh Việt Nam là vết nhơ trong lịch sử nước Mỹ. Nó đứng đầu bảng xếp hạng những thất bại lịch sử của Hoa Kỳ.
1. Chiến tranh Việt Nam (1962-1975)
Không một cuộc chiến tranh nào trong lịch sử nước Mỹ lại đậm màu sắc tiêu cực như chiến dịch quân sự kéo dài tới 13 năm ở Việt Nam [thực tế Mỹ rút quân khỏi Việt Nam từ đầu năm 1973 nhưng vẫn tiếp tục can thiệp gián tiếp vào Việt Nam trong 2 năm sau đó].
Sứ mệnh của lực lượng Mỹ bắt đầu như là “cuộc tư vấn” cho chính phủ miền Nam Việt Nam, nhưng sau đó đă biến thành vũng lầy, làm cạn kiệt ngân sách nhà nước, cướp đi mạng sống của 58.000 lính Mỹ và kích động dân chúng chống lại Chính phủ nước ḿnh.
Hiện trường vụ đánh bom Đại sứ quán Mỹ tại Beirut ngày 18/4/1983
2. Chiến tranh Lebanon (1982-1984)
Tại Lebanon, binh sĩ thủy quân lục chiến Mỹ thành đối tượng bị săn đuổi của các phần tử cực đoan tự sát Hezbollah - lực lượng dân quân người Shiite Lebanon; chiến đấu cơ Mỹ bị bắn rơi và phi công bị bắt làm tù binh.
Ngày 23/10/1983, vụ đánh bom kép cách nhau mấy phút vào hai trại lính Mỹ, Pháp ở thủ đô Beirut của Lebanon đă khiến 299 lính thủy đánh bộ Mỹ và quân dù Pháp thiệt mạng (241 quân nhân Mỹ).
Trước đó 6 tháng, vụ đánh bom Đại sứ quán Mỹ ngày 18/4/1983 cũng đă giết chết 63 người, trong đó có 17 lính thủy đánh bộ Mỹ.
Cuối cùng Washington buộc phải đồng ư rút quân toàn bộ.
Mỹ đă sản sinh ra tổ chức Khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) sau cuộc chiến tranh Iraq
3. Chiến tranh Iraq (2003-2011)
Theo nhận xét thẳng thắn của NI, mục đích của cuộc xâm lược Iraq là lật đổ chế độ cứng đầu Saddam Hussein và tạo lập nền dân chủ thân Mỹ ở Baghdad. Nhưng Mỹ đă không đạt được mục đích của ḿnh.
Sau khi chế độ Hussein sụp đổ, đất nước trở thành bàn đạp cho bọn khủng bố Al-Qaeda tàn phá Syria và cả Trung Đông, Bắc Phi, gây họa cho cả châu Âu; c̣n hệ thống chính quyền hiện nay trong nước th́ cách rất xa cái gọi là “dân chủ và sự thịnh vượng”.
Trong khi đó, riêng chi tiêu quốc pḥng của Washington kể từ năm 2003 ném vào chiến trường Iraq đă vượt quá 820 tỷ USD.
Mỹ phá nát Libya đă khiến ḍng người tị nạn khổng lồ đổ vào châu Âu
4. Chiến tranh Libya (2011)
Tại Libya, cái áo đạo đức giả của phương Tây nhanh chóng bị gỡ bỏ, NATO nhanh chóng vứt bỏ những tuyên bố ban đầu là bảo vệ thường dân. Lật đổ chính quyền của ông Muammar Abu Minyar al-Gaddafi mới là mục đích chủ yếu của họ khi tiến hành chiến dịch không kích vào đất nước này.
Kể từ cái chết của ông Gaddafi đến nay, đất nước này bị các nhóm vũ trang cực đoan Hồi giáo xâu xé.
Đất nước đă trở thành một chiến trường cát cứ giữa các phe phái; biến thành bàn đạp cho ḍng di dân từ châu Phi đến châu Âu, gây tác động vô cùng tiêu cực vào nền chính trị, kinh tế của châu Âu.
Binh lính Mỹ đi tuần trên một cánh đồng hoa anh túc ở Afghanistan
5. Chiến tranh Afghanistan (từ năm 2001 đến nay)
Sau vụ tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 tại New York, người Mỹ cũng như chính giới Washington muốn báo thù, và vào tháng 12 năm 2001, phong trào Taliban ủng hộ Al-Qaeda thực tế đă bị tắm máu.
Tuy nhiên, thay v́ cắt giảm hiện diện của quân Mỹ ở Afghanistan sau khi hoàn thành công việc th́ Washington lại xúc tiến thiết lập một nền dân chủ theo phong cách phương Tây, từ con số 0 tṛn trĩnh ở đất nước này.
Tuy nhiên, 17 năm sau Afghanistan vẫn không thể văn hồi trật tự, khiến 14 ngh́n binh sĩ quân đội Mỹ đến nay vẫn buộc phải bám trụ lại Afghanistan. Tính đến nay, đă có tới 30.000 quân nhân Mỹ bị giết chết ở đất nước được mệnh danh là “công xưởng ma túy của thế giới”.
Hiện nay, nếu Mỹ và đồng minh rút quân khỏi Afghanistan, đất nước này sẽ ngay lập tức biến thảnh một Libya mới và khủng bố sẽ ngập tràn châu Á lẫn châu Âu