S-400 được ca ngợi như một vũ khí vô đối. Nhiều nước đặt mua hệ thống phingf thủ tên lửa này. Nhưng có tiết lộ “sốc” về tên lửa S-400, Nga đă đánh lừa cả thế giới?
Gần đây, Cơ quan nghiên cứu quốc pḥng Thụy Điển đă công bố một báo cáo nghi ngờ về năng lực tác chiến thực sự của hệ thống tên lửa pḥng không S-400 Triumf do Nga sản xuất, đang khiến nhiều nước NATO sợ hăi. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cụ thể, theo các chuyên gia của cơ quan này, tầm bắn của hệ thống S-400 được Nga quảng cáo là lên tới 400km, thế nhưng con số thực tế chỉ là 150-200km. Nguồn ảnh: Wikipedia
C̣n khi chống các loại tên lửa tầm thấp th́ tầm bắn của S-400 chỉ có thể c̣n 20km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Ngoài ra, cũng theo báo cáo này, loại tên lửa có thể đạt tầm bắn xa đến 400km là 40N6 vẫn chưa hoạt động, nó gặp nhiều vấn đề trong quá tŕnh phát triển và thử nghiệm. Nguồn ảnh: Wikipedia
Với cấu h́nh hiện tại, tên lửa S-400 chủ yếu tạo ra mối đe dọa lớn với các máy bay có giá trị cao như máy bay báo động sớm (AWACS) hoặc máy bay vận tải ở độ cao từ trung tới lớn, trong phạm vi 200-250km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trong khi đó, tầm bắn hiệu quả chống lại các loại máy bay chiến đấu tốc độ cao, tên lửa hành tŕnh ở độ cao thấp chỉ vào khoảng 20-35km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Cũng theo phân tích của cơ quan này, kể cả khi đạn 40N6 được đưa vào trực chiến với phạm vi tấn công đến 400km th́ nó sẽ không thể đánh một cách hiệu quả các mục tiêu bay dưới 3000m, trừ phi dữ liệu mục tiêu có thể được cung cấp và cập nhật trong quá tŕnh bay của tên lửa. Nguồn ảnh: Wikipedia
Các chuyên gia Thụy Điển cũng cho rằng, bất chấp việc hệ thống này rất tinh vi, khẩu đội S-400 vẫn phải phụ thuộc vào radar điều khiển hỏa lực đơn nhất và giới hạn số lượng bệ phóng. Điều này dẫn tới nó dễ bị vô hiệu hóa khi mất đài radar. Nguồn ảnh: Vitaly Kuzmin
Thực tế, những ǵ mà phía Thụy Điển đánh giá về S-400 không phải là cố gắng “d́m hàng loại tên lửa nổi tiếng của Nga”. V́ nếu không có 40N6, đúng là S-400 Triumf hiện chỉ đạt tầm bắn xa nhất 250km với đạn 48N6DM. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về phần đài radar dẫn bắn, không chỉ có S-400, phần lớn các hệ thống tên lửa pḥng không trên thế giới hiện nay đều phải phụ thuộc vào các đài điều khiển đơn nhất. Ở điểm này, có lẽ các chuyên gia Thụy Điển cố t́nh quên rằng Patriot (Mỹ) hay SAM-P/T của châu Âu đều có đặc điểm và nhược điểm tương tự. Nguồn ảnh: Wikipedia
C̣n về đánh giá cho rằng, S-400 bị giới hạn bệ phóng th́ có phần khiên cưỡng. Với cấu h́nh 1 tiểu đoàn 12 xe phóng cùng 48 quả đạn tên lửa th́ đó đă là mức "khủng khiếp" trong làng "tên lửa pḥng không thế giới". Nguồn ảnh: CEN/Mod