Mới đây Nga đă vô cùng choáng váng trước việc Mỹ cho triển khai THAAD tại Rumani. Điều này dường như sẽ khiến cho Nga khó có thể triển khai được tấn công nếu như có xung đột xảy ra. Dưới đây là những thông tin đáng chú ư về sự việc này. Mỹ đă triển khai đến Rumani một trong 7 khẩu đội tên lửa đánh chặn dũng mănh THAAD. Hoạt động triển khai này diễn ra trùng vào thời điểm Mỹ đóng cửa một căn cứ triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa Aegis Ashore cũng ở Rumani để tiến hành nâng cấp.Khẩu đội tên lửa THAAD hôm 17/5 đă bắt đầu được dựng lên ở khu vực trong tầm nh́n của căn cứ pḥng thủ tên lửa Aegis Ashore ở Rumani. Quân đội Mỹ và Bộ Quốc pḥng Mỹ đều lần lượt đưa lên mạng thông tin về hoạt động triển khai trên, thậm chí gửi cả h́nh ảnh khẩu đội THAAD được đưa vào trực chiến. Tuy nhiên, những thông tin và h́nh ảnh này sau đó được nhanh chóng xóa đi. Một vài website vẫn giữ lại được bức ảnh.
THAAD (Terminal High Altitude Area Defense) là hệ thống pḥng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối. Đây là hệ thống tên lửa được thiết kế để đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tầm trung. Ngoài ra, nó cũng có khả năng nhất định trong việc đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Hệ thống THAAD được thiết kế để đánh chặn những tên lửa đạn đạo ở tầm cao. Hệ thống pḥng không tinh vi của Mỹ có hệ thống radar có thể phát hiện những vật thể ở khoảng cách xa đến 2.000km
Cùng với Trung Quốc, Nga phản đối quyết liệt việc Mỹ triển khai các hệ thống THAAD ở những khu vực xung quanh biên giới của họ. Moscow lo lắng thiết bị radar hùng mạnh được lắp đặt trong hệ thống THAAD có thể xâm nhập vào lănh thổ của nước này và làm phương hại đến an ninh của họ, dẫn đến phá vỡ thế cân bằng sức mạnh trong khu vực.
Nga càng tỏ ra lo ngại hơn với bước đi mới nhất nói trên của Mỹ khi mà cuộc đối đầu giữa Nga với Mỹ và NATO trên lĩnh vực quân sự đang nóng lên từng ngày.
Nga và Mỹ vốn từ lâu đă đối đầu nhau gắt gắt về kế hoạch triển khai các hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ và NATO ở Đông Âu. Moscow tin rằng, hệ thống đó là nhằm vào Nga nhưng phương Tây bác bỏ.
Quan hệ giữa Nga với Mỹ và NATO cũng đang rơi xuống mức thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh sau khi cuộc khủng hoảng ở Ukraine bùng lên. Cả hai bên đều có những động thái quân sự khiến cộng đồng quốc tế lo ngại về viễn cảnh bùng nổ xung đột trong khu vực.
Với cáo buộc Nga can thiệp vào t́nh h́nh ở Ukraine, NATO dưới sự dẫn dắt của Mỹ trong những năm gần đây liên tục mạnh sự hiện diện quân sự của ḿnh tại các quốc gia nằm sát biên giới với Nga như Ba Lan, một số quốc gia vùng Baltic thuộc Liên xô cũ như Latvia, Lithuania và Estonia. NATO thậm chí đang triển khai các lực lượng hàng ngh́n quân đến đóng tại các khu vực sát với biên giới Nga.Việc NATO tiến sát đến biên giới Nga đi ngược lại những cam kết mà liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương đưa ra trong Dự luật Nga-NATO. Dự luật này quy định liên minh quân sự phương Tây không được phép triển khai một số lượng binh lính đáng kể đến lănh thổ của các nước thành viên NATO mới nằm sát Nga.
Những bước đi của NATO khiến Nga không thể ngồi yên. Nga liên tục cáo buộc NATO muốn bành trướng vào khu vực ảnh hưởng hậu Xô-viết của Nga. Moscow bắt đầu thực hiện một loạt bước đi nhằm sẵn sàng đối phó và đáp trả NATO.
Gần đây, quan hệ giữa Nga và Mỹ tiếp tục xấu đi v́ mâu thuẫn liên quan đến kế hoạch lá chắn tên lửa của Mỹ và về Hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF).
Nga cảnh báo rằng, một chiến lược pḥng thủ tên lửa mới của Mỹ trong khu vực có thể dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm trong không gian và sẽ không khác ǵ việc khởi động lại chương tŕnh “Chiến tranh giữa các v́ sao” thời Chiến tranh Lạnh.
|