Dân số Việt Nam đă chính thức cán mốc 96 triệu 200 ngàn người, trở thành quốc gia đông dân thứ 15 thế giới, đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á.
Dân số hơn 96 triệu là khối dân lớn. Tuy nhiên, dưới sự lănh đạo của Đảng cộng sản, Việt Nam đang – và sẽ bỏ lỡ thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, một cơ hội có một không hai trong lịch sử để tăng trưởng và phát triển kinh tế – xă hội.
Đối với tất cả các quốc gia, thời điểm "dân số vàng" được cho là cơ hội bứt phá duy nhất trong quá tŕnh phát triển. Nhiều quốc gia như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,... giàu lên là ở giai đoạn này.
"Dân số vàng" là thời điểm quốc gia sở hữu tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao hơn những thành phần hưởng phúc lợi.
Theo tính toán của các chuyên gia, giai đoạn “dân số vàng” của Việt Nam ngắn hơn nhiều so với các nước khác, chỉ vào khoảng 17 năm, và thời điểm kết thúc sẽ vào năm 2025. Nghĩa là vẻn vẹn chỉ 6 năm nữa.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, các chính sách của lănh đạo Việt Nam không cho thấy việc tận dụng có hiệu quả cơ hội “có một không hai” này trong lịch sử của đất nước.
Thu nhập b́nh quân của người dân Việt Nam chỉ đang ở khoảng $2.500, đây chỉ xem là mức trung b́nh thấp của thế giới. Với mức tăng trưởng chậm chạp như hiện nay, Việt Nam sẽ rơi vào t́nh trạng “chưa giàu đă già”.
Trong khi đó, bộ máy hành chính yếu kém của nhà nước đang ngày đêm tạo ra gánh nặng tham nhũng; thất bại trong cải cách giáo dục, giáo dục đại học, đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng, chất lượng cao, các vấn nạn về y tế và môi trường…
Ngoài ra, Việt Nam c̣n chịu mối lo gánh nhiều nợ nần do đầu tư công kém hiệu quả, và các khoản nợ từ doanh nghiệp nhà nước,...
Với rất nhiều những hạn chế về thể chế, về điều hành nền kinh tế như trên, nếu không sớm chuyển đổi sang mô h́nh quản lư cởi mở hơn, nguy cơ Việt Nam rơi vào nhóm các nước nghèo nhất thế giới là điều hoàn toàn có thể xảy ra!
Nguồn: Việt Tân