Căn bệnh mà chúng tôi muốn nói tới chính là suy nhược cơ thể. Suy nhược cơ thể là căn bệnh làm cho con người lúc nào cũng cảm thấy ở trong trạng thái mệt mỏi. Ảnh hưởng khá nghiêm trọng đối với tinh thần, sức đề kháng và thể chất. Thậm chí, khiến con người c̣n gặp phải nhiều bệnh lư nguy hiểm.
Mệt mỏi khiến chúng ta không thể tập trung vào công việc, cuộc sống hàng ngày của ḿnh
Đối tượng dễ mắc bệnh suy nhược cơ thể
Suy nhược cơ thể là căn bệnh ai cũng có thể dễ mắc phải nhất là trong cuộc sống hiện đại với nhiều áp lực. Chiếm tỷ lệ cao hơn cả đó là:
➣ Những người mới thực hiện phẫu thuật: Cơ thể bị mất một lượng lớn máu và sức lực c̣n yếu nên họ khó có thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng.
➣ Những người thường xuyên lao động nặng, quá sức: Khiến năng lượng cơ thể tiêu hao quá nhiều. Trong khi đó việc ăn uống không được đầy đủ cũng như thời gian nghỉ ngơi không bảo đảm khiến cơ thể dễ dẫn đến t́nh trạng suy nhược.
➣Người lao động trí óc: Những người làm việc nhiều, suy nghĩ nhiều, áp lực công việc cao thường dẫn đến cơ thể mệt mỏi, uể oải, suy kiệt,
➣ Những người thường xuyên đau ốm: Việc thường xuyên đau ốm khiến cơ thể mất đi sức đề kháng. Có cảm giác chán ăn, mệt mỏi, lo lắng quá mức.
➣ Phụ nữ sau sinh: Đây là đối tượng bị t́nh trạng suy nhược cơ thể và tinh thần nhiều nhất do t́nh trạng quá tải việc như: Chăm con nhỏ, chăm lo chồng, gia đ́nh, việc cơ quan, việc họ hàng.....
➣ Người cao tuổi: Đối tượng này dễ mang những nguyên nhân trên dẫn đến bệnh suy nhược cơ thể do t́nh trạng sức khoẻ yếu, cơ thể mệt mỏi, kém hấp thu.
➣Người chơi thể thao nhiều: Những người chơi thể dục, thể thao nhiều, không có chế độ nghỉ ngơi hợp lư cũng dẫn đến t́nh trạng sức khoẻ bị suy kiệt, k hồi phục được, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, k muốn làm việc hoặc làm việc không hiệu quả
Nguyên nhân dẫn đến suy nhược cơ thể ở phụ nữ sau sinh
Thiếu máu: Cơ thể bị mất máu trong lúc sinh, cộng với việc bổ sung sắt, dinh dưỡng không được đầy đủ gây thiếu máu, các cơ quan không đủ oxy và dinh dưỡng để hoạt động gây mệt mỏi; năo thiếu oxy có thể gây thay đổi trong tâm trạng và hành vi.
Cạn kiệt nguồn năng lượng: Khi mang bầu toàn bộ dưỡng chất để nuôi dưỡng thai nhi lấy từ người mẹ, sau sinh một phần chất dinh dưỡng được dùng để tạo sữa cho con bú cùng với đó là sinh nở làm cơ thể tiêu hao một lượng năng lượng lớn, người mẹ dễ bị kiệt sức và mệt mỏi.
Thay đổi về hormon:
➣ Các hormon như estrogen và progesterone sụt giảm mạnh và đột ngột gây ra các thay đổi về ngoại h́nh như da nhăn nheo, chảy xệ, tóc - móng khô; giảm ham muốn t́nh dục và thay đổi trong tâm trạng, thường xuyên chán nán, lo âu.
➣ Hormon tuyến giáp (Thyroxin) là hormon liên quan đến chuyển hóa tạo năng lượng, tăng hoạt động cơ, tim mạch, tiêu hóa, hô hấp… khiến người phụ nữ sau sinh cảm thấy mệt mỏi, yếu sức, giảm các hoạt động.
Thay đổi về tâm lư:
Áp lực khi trở thành mẹ, áp lực từ gia đ́nh, thiếu sự quan tâm của người thân, những thay đổi ngoại h́nh khiến người phụ nữ cảm thấy ḿnh tự ti và trầm cảm sau sinh là một điều dễ xảy ra.
Thay đổi về chế độ sinh hoạt:
Người phụ nữ thường xuyên phải thức khuya, dậy sớm, để chăm con. Không được nghỉ ngơi đầy đủ, thiếu ngủ cũng chính là nguyên nhân khiến t́nh trạng này.
Nhiễm trùng sau sinh:
Sau sinh nếu người mẹ không được giữ vệ sinh sạch sẽ có thể dễ bị nhiễm trùng vết mổ hoặc nhiễm trùng âm đạo, tử cung. Nhiễm trùng thường gây sốt và tăng tiêu thụ năng lượng làm cho phụ nữ suy nhược.
Suy nhược cơ thể ở người cao tuổi
Nguyên nhân do tâm lư: Biến đổi về tâm lư như thường xuyên bị căng thẳng, mệt mỏi kéo dài, những lo lắng về các vấn đề trong cuộc sống, mỗi quan hệ gia đ́nh,… thường dẫn đến bị suy nhược cơ thể và suy nhược thần kinh.
Nguyên nhân do chế độ ăn uống: Ở nhiều người cao tuổi có thói quen và tâm lư ăn kiêng có thể để pḥng bệnh hoặc do đang mắc phải căn bệnh nào đó cần kiêng khem trong ăn uống dễ dẫn tới bị suy nhược cơ thể. Ngoài ra, ở những người già mắc phải các căn bệnh măn tính như tiểu đường, huyết áp cao,… do sử dụng thuốc chữa bệnh thường xuyên và ăn uống kiêng khem cũng có thể gây ra t́nh trạng cơ thể suy nhược cơ thể.
Phục hồi t́nh trạng suy nhược cơ thể và tăng thể lực như thế nào:
Dinh dưỡng đầy đủ:
➣ Nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều protein, canxi và sắt như thịt đỏ, sữa, trứng, hải sản, nguồn đạm thực vật từ các loại đậu hoặc hoặc các loại chất béo không no như dầu đậu nành, dầu lạc…
➣ Tăng cường các loại rau xanh, trái cây và ngũ cốc.
➣ Uống nhiều nước và các loại nước ép trái cây bổ sung thêm vitamin.
➣ Không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo băo ḥa, đường; không uống rượu, bia, nước ngọt và các chất kích thích như cà phê, trà…
➣ Bổ sung thêm các loại vitamin, khoáng chất nhưng nhớ hăy tham khảo ư kiến của bác sĩ.
Chế độ sinh hoạt hợp lư:
➣ Đảm bảo ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi đầy đủ.
➣ Tập luyện thể dục thường xuyên, các bài tập nhẹ nhàng như yoga, thiền, đi... Tránh căng thẳng mệt mỏi, hăy dành một chút thời gian cho bản thân khoảng ít nhất 20-30 phút một ngày để làm những việc mà ḿnh cảm thấy thư giăn như đọc sách, nghe nhạc…
➣ Hăy chia sẻ công việc và nhờ sự trợ giúp từ người thân và bạn bè.