7/15/19
Ngay từ lúc ban đầu, khẩu hiệu “Make America Great Again” (MAGA), tạm dịch là Hăy Làm Cho Nước Mỹ Vĩ Đại Trở Lại, quả thật là chiêu bài lôi cuốn cử tri rất ăn khách của ứng viên Donald Trump.
Photo The Mercury News
Bởi v́ nó tuy đơn giản nhưng dễ hiểu, dễ đi vào ḷng người nghe và cũng dễ kích động ḷng tự ái dân tộc của nhiều người, nhất là những thành phần thuộc giới b́nh dân và có tŕnh độ học thức cấp dưới đại học, về sau này được chứng minh là khối cử tri quan trọng đă đóng góp phần lớn vào kết quả đắc cử bất ngờ để giúp ông trở thành vị tổng thống thứ 45 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.
Về sau này, chiêu bài này thường được những người ủng hộ cuồng nhiệt t́m cách biện bạch bằng đủ h́nh thức theo kiểu “bảo hoàng hơn vua” để cáo buộc rằng Hoa Kỳ dưới thời những vị tổng thống tiền nhiệm đă bị tụt dốc và mất uy tín nặng nề nên phải cần đến một nhân vật bất thường và kỳ lạ như Trump mới mong vực dậy trở lại. Thật ra Hoa Kỳ vẫn tiến triển vững vàng và mạnh mẽ trong suốt nhiều thập niên qua, chứ chưa bao giờ tụt dốc; có chăng là trong cùng thời kỳ đó, những quốc gia yếu kém hơn (điển h́nh là Trung Cộng) có thể đă t́m đủ cách để vươn lên và rút ngắn lại sự cách biệt quá to lớn trước đó.
Rồi cũng có những người t́m một h́nh thức bênh vực đơn giản và nông cạn khác là Hoa Kỳ không việc ǵ phải đóng vai tṛ anh hùng nghĩa hiệp, hoặc là cảnh sát giữ an ninh cho toàn cầu và viện trợ cho nhiều nước trên thế giới trong khi lại lơ là đến nhu cầu của nhiều người dân Mỹ trong nội địa có thể đă lâm vào t́nh trạng khó khăn và kém may mắn. V́ thế nên Hoa Kỳ phải lo cho người Mỹ trước tiên là điều tự nhiên, dễ hiểu.
Gọi là nông cạn là v́ Hoa Kỳ thật ra chẳng phải có ḷng từ tâm và quảng đại to lớn, mà hành động chỉ v́ quyền lợi riêng cho ḿnh, do bởi những chính sách hay hành động có tính nghĩa hiệp như ǵn giữ trật tự thế giới và viện trợ cho các nước nghèo đói cũng chỉ có mục đích và kết quả là bảo đảm cho hậu phương là nội địa nước Mỹ được an b́nh để tiếp tục phát triển kinh tế đều đặn. Bất cứ một đế chế nào muốn duy tŕ sức mạnh và quyền lực của ḿnh là phải biết lo bảo vệ và pḥng thân từ xa, tức là phải lo gửi các đoàn quân đi đóng ở nhiều biên giới từ xa th́ mới mong bảo đảm cho triều đ́nh ở trung ương được an b́nh, chứ không phải chỉ biết khư khư rút hết quân về bao quanh thủ đô là có thể giữ vững được quyền lực.
Nhờ vào nhiều yếu tố thuận lợi rất đa dạng trong lịch sử, Hoa Kỳ đă dần dần chiếm được ngôi vị đệ nhất siêu cường để có thể gần như “tự tung tự tác” từ nhiều thập niên qua, nhất là từ sau khi đối thủ đáng ngại là đế quốc Liên Sô bắt đầu tan ră sau thời kỳ Chiến Tranh Lạnh.
Tuy nhiên, khả năng của Hoa Kỳ để có thể “thống lănh quần hùng” trong việc hoạch định an ninh và trật tự thế giới không thể nào kéo dài măi măi do bởi bản chất vô thường của mọi sự trên đời này. Thế giới ngày nay đă phát triển quá rộng lớn và rất nhiều các nước lớn bé cũng đều có tham vọng cũng như cố gắng hết ḿnh để vươn lên hầu góp mặt trên chính trường thế giới, chứ không c̣n cam tâm chịu đựng hoặc nhẫn nhịn đóng vai tṛ thụ động.
V́ thế nên chiêu bài MAGA lại càng được chú ư hơn nữa v́ những ǵ tưởng chừng như là đáng ca ngợi (v́ biết lo cho nước Mỹ trước tiên) thật ra có thể biến thành những điều bất lợi với những hậu quả tai hại lâu dài trong tương lai.
Mới đây, ban chủ biên của tờ Houston Chronicle, tờ nhật báo lớn nhất tại Texas và của thành phố đứng hàng thứ tư tại Hoa Kỳ, đă có một bài xă luận đáng chú ư với đề tựa “We’re in danger of ‘America First’ becoming ‘America Alone’”, tạm dịch là “Chúng ta đang đứng trước nguy cơ khi ‘Mỹ Quốc Trước Tiên’ đang trở thành ‘Mỹ Quốc Cô Đơn’.
Đúng 243 năm sau ngày Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ, và cũng gần 28 năm sau ngày đế quốc Liên Sô sụp đổ, câu hỏi mà người dân và chính phủ Mỹ đang phải thắc mắc là liệu chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sẽ kéo dài thêm một thời gian nữa vị thế hàng đầu của ḿnh trên trường quốc tế, hay là nó lại rút ngắn đi và đẩy mạnh hơn nữa đến thời điểm tiêu hao ảnh hưởng của ḿnh.
Cách đây khoảng 2 năm rưởi, khi mới lên nhậm chức, TT Trump đă đọc một bài diễn văn với một nội dung kỳ quặc và quái lạ nhất. Thay v́ đi theo những bước chân đầy lư tưởng và lạc quan như trường hợp của TT John Kennedy để nói rằng chúng ta sẽ không ngần ngại gồng gánh những trách nhiệm to lớn trên toàn cầu, TT Trump lại loan báo rằng Hoa Kỳ giờ đây sẽ chỉ biết lo trước tiên đến Hoa Kỳ, luôn luôn cho Hoa Kỳ và chỉ lo cho Hoa Kỳ mà thôi.
Chúng ta hăy nghe lại lời phát biểu của ông Trump trong bài diễn văn ngày 20/1/2017: “Từ hôm nay trở đi, một cái viễn kiến mới sẽ điều hành đất nước này. Đó là chỉ có Hoa Kỳ trước tiên, Hoa Kỳ trước tiên. Mỗi một quyết định về mậu dịch, thuế khoá, di dân, ngoại giao đều sẽ được quyết định theo tiêu chuẩn là nó phải có lợi cho người dân Mỹ và các gia đ́nh dân chúng Mỹ.”
Và kể từ đó, chủ thuyết Hoa Kỳ Trước Tiên của TT Trump đă dẫn đến việc Hoa Kỳ tự ḿnh quyết rút lui khỏi hầu hết các hiệp ước ngoại giao đă kư kết trước đây, từ Hiệp ước TPP (Hợp tác Mậu dịch Xuyên Thái-b́nh-dương) cho đến Thoả ước Paris về Khí hậu, và sau đó là Hiệp ước Giới Hạn Hạch Tâm của Ba Tư (Iran) với 5 cường quốc khác. Tất cả những quyết định rút lui này cho đến nay chẳng giúp làm cho Hoa Kỳ vững mạnh hơn chút nào, cũng như chẳng nâng cao được tầm ảnh hưởng và uy tín của ḿnh. Ngược lại, những quyết định bộp chộp đó, một phần do ḷng tự ái cá nhân hăo huyền v́ muốn xoá bỏ tất cả những thành quả của vị tổng thống tiền nhiệm chỉ v́ nó mang cái tên Obama rất đáng ghét (đối với nhiều dân Mỹ trắng), đă vô t́nh mở ra những cơ hội may mắn cho các đối thủ của nước Mỹ, chẳng hạn như những mối hợp tác mới về mậu dịch mà Trung Cộng đă xúc tiến với các nước Á Châu khi Hoa Kỳ đă rút lui.
Trong nhiều trường hợp khác, TT Trump thoạt đầu dùng những lời lẽ rất cứng rắn đến hung hăn, để rồi sau đó không lâu lại rút lời và đảo ngược, điển h́nh là trường hợp đối đầu với lănh tụ hung bạo Kim Jong Un của Bắc Hàn. Theo ban chủ biên của tờ Houston Chronicle, v́ TT Trump là người thường hay có những từ ngữ bốc đồng đầy nguy hiểm, việc ông đă đảo ngược lại nó đôi khi cũng được coi là điều tốt. Thế nhưng có một hậu quả quan trọng không thể tránh khỏi: đó là những quốc gia đồng minh lâu đời, vốn từ trước tới nay thường nh́n về Hoa Kỳ với vai tṛ lănh đạo trên toàn cầu, giờ đây không c̣n có thể tiên đoán hướng đi của siêu cường này, cũng như không thể tiếp tục tin tưởng vào sự cam kết của Hoa Kỳ tiếp tục gắn bó với cái liên minh lâu đời và vững bền này.
Theo lời của Giáo sư Steven Lewis, một chuyên gia về hồ sơ quan hệ Mỹ-Hoa tại Viện Baker thuộc trường Đại học Rice, có lẽ TT Trump đă quên rằng một phần lớn sức mạnh của Hoa Kỳ đến từ việc quốc gia này đă có những đồng minh rất vững mạnh.
Chính v́ thế nên những quyết định hay chính sách của TT Trump muốn áp dụng chủ trương Hoa Kỳ Trước Tiên giờ đây có thể sắp biến thành Hoa Kỳ Cô Đơn, và hậu quả là cái tầm ảnh hưởng của nó lại càng rút ngắn hơn nữa giữa lúc nó đang cần đến nó nhiều nhất. Khả năng của Hoa Kỳ để giải quyết những hồ sơ căng thẳng hoặc những cơn xung đột tại những điểm nóng như với Ba Tư, Bắc Hàn hay Venezuela giờ đây đă bị suy giảm do bởi TT Trump thường có khuynh hướng xem những vấn đề này như là một cuộc so tài tranh đua cá nhân giữa ông và các lănh tụ đối nghịch khác.
Cái nhược điểm lớn của chủ nghĩa Hoa Kỳ Trước Tiên được thấy rơ nhất trong cuộc khủng hoảng hiện nay ở Hương Cảng. Tư hơn một tháng qua, hàng chục ngàn người dân tại đây đă tổ chức và tham dự những cuộc biểu t́nh ôn hoà trên đường phố và gần các cơ quan công quyền để yêu cầu dẹp bỏ một dự luật đ̣i dẫn độ v́ cho rằng đó là mưu toan của nhà cầm quyền Bắc Kinh muốn xen lấn vào nội t́nh của Hương Cảng nhằm giới hạn bớt các quyền tự do của người dân tại đây.
Thế nhưng mới đây một nhóm nhỏ những người bạo động đă tự ḿnh tách ra để đập phá các văn pḥng thuộc cơ quan lập pháp tại đây. Cảnh sát đă huy động hơi cay và lực lượng chống biểu t́nh để văn hồi trật tự.
Sự việc này khiến nhiều người lo sợ rằng lănh tụ Tập Cận B́nh của Trung Cộng sẽ mượn dịp này như là lư cớ để ông sẽ áp dụng các biện pháp mạnh nhằm đè bẹp các đoàn biểu t́nh và siết chặt hơn nữa sự kiểm soát trên bán đảo vốn đang được hưởng một quy chế tương đối có phần cởi mở và tự trị hơn so với người dân tại Đại Lục.
Dĩ nhiên người dân và chính phủ tại nhiều nước trên thế giới đang hồi hộp đón chờ phản ứng của Trung Cộng, đồng thời họ cũng muốn biết xem Hoa Kỳ có để ư hoặc quan tâm đến vấn đế này hay không. Điều đáng tiếc, đáng buồn và cũng đáng lo là TT Trump đă không hề lên tiếng về chuyện này, và ông Cố vấn An ninh Quốc gia là John Bolton th́ chỉ nói rằng ông đă nhắc nhở cho chính quyền Trung Cộng rằng họ phải tôn trọng những lời hứa trước đây là sẽ để cho Hương Cảng tiếp tục duy tŕ thể chế bán-tự-trị của ḿnh ít ra là cho đến năm 2047.
Chắc chắn là những lời lẽ suông như vậy sẽ không làm chùn ḷng các tay lănh đạo ở Bắc Kinh, nhất là họ có thể thấy rơ rằng những vấn đề như tranh đấu cho nhân quyền tại Hương Cảng sẽ chẳng được coi là những ưu tiên cho chính quyền Trump vào lúc này, nhất là với chủ trương Hoa Kỳ Trước Tiên. Người ta cũng nhớ lại chuyện vào tháng trước khi các phóng viên và nhà báo đă phỏng vấn TT Trump về t́nh h́nh tại Hương Cảng, vị tổng thống Mỹ đă trả lời một cách “muốn hiểu sao cũng được”: “Tôi tin chắc là họ sẽ có khả năng để giải quyết ổn thoả vụ này.” (I’m sure they’ll be able to work it out.)
Người dân và chính phủ Mỹ cũng đă từng trải qua những t́nh trạng gay cấn tương tự trước đây, khi phải chứng kiến nhà cầm quyền Bắc Kinh không có đủ kiên nhẫn với những người biểu t́nh và sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp mạnh để đàn áp. Khoảng 30 năm trước đây, một thanh niên đơn độc đă bầy tỏ sự chống đối can trường của ḿnh khi đứng trước họng súng của những chiếc xe tăng đang tiến về Quảng trường Thiên An Môn, để lại một dấu ấn đầy cảm phục khó phai nhoà trong tâm trí của nhiều người. Người ta nhớ lại việc vào ngày hôm trước khi đoàn xe tăng này tiến vào thủ đô, nhà cầm quyền Trung Cộng đă ra lệnh cho quân đội giết chết hàng trăm hay hàng ngàn những người biểu t́nh trong chiến dịch đè bẹp làn sóng phản đối.
Kể từ đó, hầu hết các chuyên gia của Hoa Kỳ đều nghĩ rằng chính sách hợp tác thương mại với Trung Cộng có thể dẫn đến việc quốc gia độc tài này sẽ thực hiện một số những biện pháp cải tổ khi quốc gia này bắt đầu thắt chặt những quan hệ kinh tế với cộng đồng thế giới nói chung. Tuy nhiên, theo nhận định của Giáo sư Lewis của Đại học Rice, sự lạc quan này bắt đầu mờ dần khi người ta nhận thấy Trung Cộng càng ngày càng áp đặt một chính sách kềm kẹp cứng rắn trong nội địa.
Dù ǵ đi nữa, theo Giáo sư Lewis, ảnh hưởng của Trung Cộng tiếp tục gia tăng hiện nay, đặc biệt là tại những quốc gia không có những quan hệ chặt chẽ với Hoa Kỳ và Âu Châu. V́ thế người ta có thể nói rằng dường như cái chủ trương cổ xúy cho tinh thần ái quốc cực đoan kiểu tự cô lập ḿnh như chủ trương Hoa Kỳ Trước Tiên của TT Trump đă vô t́nh mở thêm một cánh cửa cho Trung Cộng.
Với bản tính tự tôn đă tiềm ẩn từ lâu do bởi vị thế của một nhà đại tài phiệt chỉ muốn mọi người phải hết dạ trung thành, TT Trump đương nhiên khó ḷng thay đổi cái nh́n của ông trên mọi vấn đề, nhất là những hồ sơ đối ngoại. Do đó, chỉ c̣n có Quốc Hội và những nhà lănh đạo trong giới thương mại là phải mạnh dạn lên tiếng nhấn mạnh cho mọi người nhớ rằng quyền lợi quốc gia của Hoa Kỳ bao gồm luôn cả việc ủng hộ những vấn đề về nhân quyền và lư tưởng dân chủ, không phải chỉ đơn thuần v́ chúng ta tin tưởng vào nó mà bởi v́ các quốc gia đồng minh của chúng ta đang chờ đợi Hoa Kỳ cần phải tiếp tục can đảm đứng lên bảo vệ nó. Bởi v́ ngay cả một đế chế vững vàng nhất cũng trở thành bất lực nếu như nó không c̣n duy tŕ được ảnh hưởng.
Việc bỏ rơi những đồng minh và chối bỏ những nguyên tắc cơ bản chỉ có thể dẫn đến một kết quả không lấy ǵ làm sáng sủa: Đó là đến một ngày nào đó, khi Hoa Kỳ bắt đầu lên tiếng, sẽ không c̣n có quốc gia nào c̣n muốn lắng nghe.
MAI LOAN
Houston, Texas, ngày 9/7/2019