Vấn đề nội bộ Trung Quốc cũng đang gặp những điều tồi tệ. Biển Đông căng thẳng liên tục sẽ làm suy yếu tiềm năng tăng trưởng của Trung Quốc. Trên tờ "Times of India", nhà báo Ấn Độ Rudroneel Ghosh nêu lên một số nhận định đáng chú ư trong bài b́nh luận về t́nh h́nh Biển Đông.
Kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo không thể bác bỏ, tranh căi bằng biện pháp ḥa b́nh đă làm nên sức mạnh chính nghĩa của Việt Nam trên Biển Đông
Sự cố nghiêm trọng Trung Quốc gây căng thẳng trên Biển Đông gần đây liên quan đến một tàu khảo sát địa chấn Trung Quốc có tên Hải Dương 8 và các hoạt động của nó nằm sâu bên trong Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (EEZ). Tàu Hải Dương 8 đă thực hiện các cuộc khảo sát vi phạm vùng biển Việt Nam. Trên thực tế, cho đến nay, vị trí gần nhất của nhóm tàu Trung Quốc là cách đường cơ sở của Việt Nam khoảng 36 hải lư và cách giới hạn Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư khoảng 31 hải lư.
Khu vực này nằm trong thềm lục địa Việt Nam theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Do đó, sự hiện diện của tàu Trung Quốc không thể được hiểu là hoàn toàn ôn ḥa và đó là vấn đề quan tâm chung của cộng đồng quốc tế, trong đó có Ấn Độ.
Theo các nguồn tin ngoại giao, Việt Nam đă nhiều lần liên lạc với phía Trung Quốc thông qua nhiều kênh khác nhau và phản đối vụ việc. Hà Nội đă yêu cầu Trung Quốc rút ngay lập tức nhóm tàu của họ khỏi lănh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Không thể phủ nhận rằng Biển Đông là một vấn đề nhạy cảm. Trung Quốc, dựa trên sự giải thích về lịch sử, tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ khu vực Biển Đông trong khi các quốc gia ASEAN như Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei phản đối. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Trung Quốc, cùng với sự trỗi dậy về kinh tế và quân sự đă và đang khẳng định sự hiện diện trong khu vực Biển Đông. Họ đă xây dựng trái phép các đảo nhân tạo, mở rộng các đảo đá, thậm chí lập các cơ sở quân sự và đường băng để củng cố yêu sách của ḿnh. Đồng thời, họ phớt lờ các tuyên bố chủ quyền của các quốc gia duyên hải khác trong khu vực và phớt lờ cả phán quyết của Ṭa án Trọng tài Thường trực năm 2016 về việc phủ nhận các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông trong vụ kiện do Philippines khởi kiện.
Điều này có thể hiểu được, v́ Trung Quốc coi Biển Đông là lợi ích sống c̣n của họ. Trên hết, 70% lượng dầu thô và 90% giao dịch hàng hóa của Trung Quốc đi qua khu vực này. Do đó, một khi Trung Quốc gặp khó khăn trong chiến lược với Mỹ, Bắc Kinh có thể coi Biển Đông là một điểm nghẽn mà người Mỹ và các đồng minh của họ có thể gây áp lực khiến Trung Quốc dễ bị tổn thương. Do đó, Bắc Kinh cảm thấy cần phải thống trị khu vực này. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng nên nhận ra rằng Biển Đông cũng quan trọng không kém đối với các quốc gia ASEAN láng giềng cũng như các quốc gia ngoài khu vực có chung lợi ích về Biển Đông. Ví dụ, gần 50% tàu Ấn Độ đi qua khu vực và New Delhi có lợi ích dầu khí hợp pháp trong khu vực hàng hải này.
Tóm lại, các quốc gia khác nhau có thể có các yêu sách chủ quyền chồng chéo đối với Biển Đông, nhưng không quốc gia nào có thể giành chiến thắng nếu chơi tṛ ăn-thua triệt hạ đối phương. Nếu Trung Quốc đơn phương tự áp đặt trong khu vực, việc đó sẽ gây nguy hiểm cho quan hệ kinh tế sâu sắc với các nước láng giềng ASEAN. Điều đó đơn giản là không đáng về dài hạn. Bên cạnh đó, câu hỏi mà Trung Quốc cần tự đặt ra là liệu họ muốn trỗi dậy ḥa b́nh hay trỗi dậy kiểu phẫn nộ. Nếu sự trỗi dậy của Trung Quốc khiến những nước khác phẫn nộ, họ sẽ không bao giờ có thể đạt được mục tiêu trở thành một cường quốc có trách nhiệm của thế giới.
Một bầu không khí đầy căng thẳng trong khu vực sẽ liên tục làm suy yếu tiềm năng tăng trưởng của Trung Quốc. Năng lực công nghệ ngày càng tăng của Trung Quốc sẽ không đạt được mục tiêu toàn diện v́ nguồn năng lượng sẽ bị lăng phí trong các tranh chấp không cần thiết. Điều này dẫn đến một câu hỏi lớn hơn cho Trung Quốc: Khi Bắc Kinh trỗi dậy, lư tưởng văn minh của họ đối với thế giới là ǵ? Liệu có phải là tin vào hành động đơn phương? Nếu vậy, một số cáo buộc mà họ đưa ra nhằm chống lại Mỹ cũng sẽ rơi rụng ngay.
Mặt khác, Trung Quốc có thể mang lại sự hài ḥa về kinh tế và sự thịnh vượng chung. Từ đó, nhiều quốc gia có thể đóng góp cho tăng trưởng của Trung Quốc. Nhưng v́ điều này, Bắc Kinh sẽ phải bỏ cách tiếp cận quyết đoán hiện tại đối với các vấn đề như Biển Đông. Thay vào đó, họ cần đẩy nhanh các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông - văn bản mang tính ràng buộc về mặt pháp lư – bằng sự thiện chí.
Hợp tác, đảm bảo an ninh chung và chia sẻ công bằng các nguồn lực và lợi ích là ch́a khóa cho vấn đề Biển Đông. Nhưng cho đến lúc đó, các nước như Việt Nam, ASEAN nói chung, Mỹ, Nga và Ấn Độ cần nêu rơ về sự quyết đoán của Trung Quốc ở Biển Đông và nhấn mạnh vào tự do hàng hải và hàng không, tôn trọng luật pháp quốc tế và giữ ǵn sự tôn nghiêm của Vùng đặc quyền kinh tế hợp pháp.
VietBF@ sưu tầm.