Thử t́m hiểu "Trái phiếu cổ" - Đ̣n mới của Trump trong thương chiến Mỹ-Trung Cộng
9/1/19
Chính quyền Mỹ đang nghiên cứu một công cụ mới trong cuộc thương chiến, đó là đ̣i nợ "trái phiếu cổ" từ thời Nhà Thanh.
Theo Bloomberg, chính quyền Mỹ đang nghiên cứu một công cụ mới trong cuộc thương chiến, đó là sử dụng những trái phiếu được Trung Quốc bán ra và tuyên bố vỡ nợ từ trước ngày nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Trái phiếu Đường sắt Hukuang năm 1911. Ảnh: Labarre/Bloomberg
Các trái phiếu có tuổi đời hơn 100 năm được cất giữ trong các căn gác xép, tầng hầm của hàng ngh́n người dân Mỹ, và thậm chí được bán trên chợ điện tử EBay cho mục đích sưu tầm với giá vài trăm USD. Trái phiếu mà phía Mỹ đang nắm giữ là trái phiếu đường sắt Hồ Bắc, được bán vào năm 1911 để hỗ trợ hoạt động xây dựng tuyến đường tàu từ Hán Khẩu tới Tứ Xuyên.
Mỹ từng đề cập tới khoản tiền đầu tư vào Trung Quốc vào đầu thế kỉ 20 và gọi đây là "đồng tiền ngoại giao" - một cách xây dựng mối quan hệ với quốc gia khác bằng cách giúp nước này công nghiệp hóa. Trong khi đó, người Trung Quốc lại gọi đây là "Thế kỉ ô nhục", khi đất nước này buộc phải chấp nhận các khoản đầu tư và bị nước ngoài kiểm soát một cách bất công.
Sau khi hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc buộc phải thoái vị vào năm 1911, chính quyền bắt đầu t́m tới các nguồn đầu tư từ thị trường tài chính quốc tế. Đây là những khoản trái phiếu mà phía Mỹ tin rằng có thể sử dụng làm đ̣n bẩy chính trị trong thương chiến giữa Mỹ - Trung thời hiện tại.
Tuy nhiên, sau khi được thành lập, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa chưa từng thừa nhận món nợ này từ thời Trung Hoa Dân Quốc, mặc dù điều đó không thể ngăn chặn được những nỗ lực thu thập tiền thanh toán trái phiếu của các quốc gia từng đầu tư vào chúng.
Tổng thống Trump, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin và Bộ trưởng Thương mại Wilbur Ross đă gặp những người nắm giữ các trái phiếu và đại diện của họ. Theo các chuyên gia, nếu tính cả lăi và các khoản tiền phạt, Trung Quốc đang nợ Mỹ tới 1.000 tỷ USD.
Mitu Gulati, giáo sư luật tại Đại học Duke và là chuyên gia về tái cơ cấu nợ quốc gia nhận đinh, về mặt pháp lư, đây là những khoản nợ hoàn toàn c̣n hiệu lực. V́ vậy, Mỹ có thể thực sự chiếm thế thượng phong trong cuộc chiến thương mại với Trung Quốc. Tuy nhiên, cần phải có những luật sư tài năng mới có thể khiến Trung Quốc thừa nhận.
Hiện tại, chưa có quy định nào buộc một chính phủ đương nhiệm phải tiếp nhận các khoản nợ của các chính phủ tiền nhiệm sau những biến động chính trị lớn hay không, đặc biệt là khi gần một thế kỷ trôi qua kể từ khi phát sinh những khoản nợ đó. Trong quá khứ, vào năm 1979, Chính phủ Trung Quốc đă từng thành công trong việc trong việc tự bảo vệ ḿnh trước các khiếu nại của các bên nắm giữ trái phiếu.
Theo giới quan sát, Mỹ nên cân nhắc sử dụng công cụ mới này để tránh buộc Trung Quốc vào đường cùng. Sau các đ̣n tấn công liên tiếp của chính quyền Tổng thống Trump, đang có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc "lùi một bước" khi Bộ thương mại nước này đă công khai thừa nhận sẽ tạm không có bất kỳ thêm hành động nào để trả đũa thuế quan của Mỹ và kêu gọi đàm phán.
Do đó, nếu Mỹ tiếp tục gia tăng thêm sức ép kêu gọi Trung Quốc thanh toán các khoản trái phiếu "cổ", không ngoại trừ khả năng chính quyền Trung Quốc sẽ có những bước đi táo bạo hủy diệt nền kinh tế Mỹ. Trong khi cuộc chiến thương mại không suôn sẻ cho chính quyền Trump vào lúc này, với việc Mỹ dường như đă sẵn sàng trước bờ vực suy thoái, mọi thứ luôn có thể trở nên tồi tệ hơn.
Cẩm Anh
Diễn Dàn Doanh Nghiệp
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Ừ , nếu chính quyền Mỹ chơi kiểu này , th́ cho ta thấy Mỹ đă hết chiêu thức làm cho TQ té ngựa , bởi v́ Mỹ đem thời cầm kiếm ra đ̣i nợ thời cầm súng , tính kiểu này th́ cả thế giới đem chuyện từ 1911 ra đ̣i nợ máu với nhau chắc vui lắm !!!
The Following 2 Users Say Thank You to kuti For This Useful Post:
Ừ , nếu chính quyền Mỹ chơi kiểu này , th́ cho ta thấy Mỹ đă hết chiêu thức làm cho TQ té ngựa , bởi v́ Mỹ đem thời cầm kiếm ra đ̣i nợ thời cầm súng , tính kiểu này th́ cả thế giới đem chuyện từ 1911 ra đ̣i nợ máu với nhau chắc vui lắm !!!
Thực ra chuyện này cũng giống như mua Greenland, vách tường vậy. Đây không phải là hết chiêu thức làm TQ té ngựa, mà là chiêu thức để gom lùa dân rồi dùng họ "đưa ông đây lên ngựa".
Xem kỹ lại chúng ta sẽ thấy:
1. Trái phiếu này không liên can chi đến Trung Cộng.
2. Greenland kia cũng không liên can ǵ đến Đan Mạch.
3. Và vách tường kia cũng chẳng dính líu ǵ đến Mexico.
Mà chỉ là mưa mù xả xuống lên đầu nội bộ bên trong dân ta. Chúng tạo ra những ảo giác rất quan trọng:
1. Diệt kẻ thù.
2. Mở mang bờ cơi.
3. Giữ vững an ninh sơn hà.
Nghe đến các điều đó th́ nhân dân ḥ reo cổ vơ điên cuồng. Và họ mừng th́ đúng rồi. Đó là những điều làm cho một quốc gia... GREAT.
Nhưng cái tội nghiệp nhất cho dân ngu khu đen chúng ta là reo khản cổ họng xong, vẫn chẳng thấy điều nào thành sự thật cả.
Có những chiêu tṛ vô cùng lợi hại, giống như mua một bó hoa rẻ tiền tặng cho cô gái nghèo xinh đẹp nhà quê vậy, một tên hàng xóm tinh mắt có thể sẽ nh́n ra, nhưng khổ là cả nhà cô ta sẽ không nh́n thấy, and then it works!
The Following 2 Users Say Thank You to koorlie For This Useful Post:
Nếu chệt từ chối trách nhiệm "nợ nần" của chính phủ trước thời Thanh/Dân Quốc th́ Mr. President chỉ cần tuyên bố thành lập nước Cộng Ḥa Nhân Dân Mỹ hay Xă Hội Chủ Nghĩa Mỹ rồi "tuyên bố phá sản", xù hết nợ trái phiếu mà chệt hiện đang nắm giữ là Mỹ hết sạch nợ nần.... Hehehehe....
C̣n nếu chệt cộng công nhận món nợ này th́ giảm bớt được phần nào món nợ hiện tại mà Mỹ vẫn c̣n nợ chệt.... (tao cũng đéo biết tại sao mà Mỹ mắc nợ... who cares)......
Cái khoái nữa là Mr. President, lợi dụng "cơ hội" thành lập nước mới cáo cạnh này tống cổ hàng loạt tụi 3Que là c̣n bớt thêm được gánh nặng welfare nữa...
Một chế độ đă chết hay bị thay đổi th́ mọi kư kết, hiệp ước, tiền tệ đều bị hủy bỏ hay vô giá trị.
-Mỹ có muốn nhận lại đống tiền cổ xưa đă bỏ thời Măn thanh không ? (Trung cộng có thể cho in lại được)
-Công ty xe hơi old GM đă bị phá sản. Vậy, những ai c̣n nắm giữ cổ phiếu của họ phát hành có bao giờ đến thị trường chứng khoán xin đổi hay hoán chuyển cổ phiếu giá trị mới của new GM không ?
-TT Trump từng phá sản 4 lần, quịt tiền các ngân hàng mà đến nay ông vẫn là Trump của ngày nào. Vậy, các ngân hàng có bao giờ hỏi chính phủ về đạo luật bảo vệ người phá sản đ̣i dùm họ không ?
Những điều này cho thấy muốn lấy 1000 tỷ tiền âm phủ để đổi lấy 1300 tỷ trái phiếu nợ Tàu cộng là chuyện chỉ có TT Trump mới nghĩ ra !
The Following 2 Users Say Thank You to The.Cuong For This Useful Post:
Thằng Trump hết thời rồi nếu như vậy Trung Quốc đ̣i nợ Nhựt Bỗn,Anh,Pháp,Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha,v.....v....
Trái phiếu cổ đâu có quan hệ ǵ làm chuyện ruồi bu Trump
The Following User Says Thank You to stenlam For This Useful Post:
3Que bàn về "nghệ thuật đào ngũ" th́ rôm rả lắm, cũng đă 45 năm rồi đâu có ít ỏi; nhưng mà đụng tới "trái cổ phiếu" th́.... chả biết mẹ ǵ. Nhưng ngu th́ tao cho ngu luôn. Đéo chỉ! Hehehehehe....
Chỉ có Mr. MAGA President mới nghĩ ra chiêu này để chơi tụi chệt. Tao tin là "đường gươm Nguyên Bá" này sẽ cụp cu thằng chệt. Dù lũ 3Que có "nói ra nói vào" thế nào đi nữa th́ Mr. President cũng chỉ cần "poll at 10%" là đủ chụp ghế TT ḱ 1. Bây giờ lên tới 45% rồi th́, dù không có cái ǵ "chăm phần chăm" hết, làm sao không nghĩ tới "triều đại Trump" được chứ nhỉ (dẹp mẹ ḱ 2 đi)? Just do it, Mr. President! Xưng hoàng đế luôn. King Trump. Lợi nhiều hơn là hại đó!!!! Hehehehehe....
Nợ quốc gia (national debt) là số tiền mà một quốc gia nợ những người cho vay (chủ nợ/trái chủ). Chủ nợ có thể là thể nhân hoặc pháp nhân ở trong hoặc ngoài nước.
Vay nợ quốc gia luôn luôn được các chính phủ viện đến như một trong các giải pháp tài trợ đầu tư xây dựng các dự án quan trọng trong chương tŕnh phát triển kinh tế quốc gia. Vay nợ quốc gia không phải chỉ là giải pháp dành cho các quốc gia nghèo, trái lại các quốc gia giàu có và phát triển càng vay nợ nhiều nhất. Hoa Kỳ là một trong các quốc gia như vậy.
Nguồn tiền dùng trả nợ quốc gia hầu như trích từ số thuế mà người dân trong nước nộp cho chính quyền. Nghĩa vụ thanh toán nợ quốc gia là của quốc gia, nghĩa vụ này không phụ thuộc vào sự tồn tại hay thay đổi chính phủ vay nợ.
Trong trường hợp có sự thay đổi chính phủ, chính phủ mới mặc nhiên thừa kế nghĩa vụ thanh toán nợ của chính phủ cũ trước đó đă vay nợ. Ví dụ, chính phủ của tổng thống Donal Trump thuộc Đảng Cộng Ḥa mặc nhiên thừa kế nghĩa vụ thanh toán nợ được vay từ chính phủ của tổng thống Barack Obama thuộc Đảng Dân Chủ, bởi v́ chính phủ tuy khác nhau nhưng quốc gia vẫn bất biến, đó là Hoa Kỳ.
Không chỉ thừa kế nghĩa vụ thanh toán nợ trong phạm vi thay đổi chính phủ, mà điều này c̣n được áp dụng tương tự cả trong trường hợp thừa kế quốc gia. Ví dụ, khi Liên Xô (Liên Bang Xô Viết) tan ră thành 15 quốc gia độc lập khác, th́ một trong số ấy là Cộng Ḥa Liên Bang Nga đă tuyên bố thừa kế tất cả các quyền và nghĩa vụ quốc gia từ Liên Xô trong quan hệ quốc tế với các quốc gia khác, đương nhiên bao gồm cả lợi ích lẫn mọi khoản nợ.
Tuy mục đích chung của việc chính phủ vay nợ là để đầu tư xây dựng nhằm phát triển quốc gia. Nhưng đôi khi, vẫn có những ngoại lệ khi chính phủ vay nợ để mua sắm vũ khí, hoặc v́ nhu cầu pḥng thủ hoặc nhằm chuẩn bị chiến tranh. Có thể là một cuộc chiến chống ngoại xâm, hoặc là cuộc nội chiến.
Vấn đề pháp lư sẽ phát sinh nếu bên thắng trận trong một cuộc nội chiến thiết lập chính phủ mới tuyên bố phủ nhận nghĩa vụ thanh toán nợ của chính phủ bị đánh đổ, viện lẽ rằng không thể thừa kế một “món nợ ô nhục”. Về sau, khái niệm “món nợ ô nhục” đă được ghi nhận như một học thuyết có tính cách tham khảo liên quan đến vấn đề thừa kế quốc gia trong công pháp quốc tế (Public International Law).
Việt Nam cũng là một trong số các quốc gia đă từng đối diện vấn đề thừa kế nợ quốc gia. Chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă từng vay nợ từ vài quốc gia khác. Sau ngày 30/04/1975, nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă phủ nhận nghĩa vụ thanh toán nợ vay của nhà nước Việt Nam Cộng Ḥa, bằng cách viện dẫn học thuyết “món nợ ô nhục”.
Tuy nhiên, vào cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, sau những cuộc vận động b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với các quốc gia phương tây, nhà nước CHXHCN Việt Nam đă phải từ bỏ quan điểm nêu trên và chấp nhận sự thừa kế quốc gia đối với các khoản nợ được vay bởi nhà nước Việt Nam Cộng Ḥa, trong đó có khoản nợ 145 triệu USD mà Hoa Kỳ cho vay (bao gồm khoản nợ gốc 85 triệu USD, lăi phát sinh và khoản trượt giá).
Ngoài ra, nhiều khoản vay từ các quốc gia khác cũng được chính quyền Việt Nam hiện nay chấp nhận thanh toán trên danh nghĩa, nhưng sau đó, thông qua hội nghị chủ nợ Paris, phần lớn số nợ này đă được các quốc gia chủ nợ đồng ư xóa.
Trong t́nh h́nh thế giới hiện nay, với bối cảnh cuộc thương chiến khốc liệt giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, những món nợ quốc gia được vay từ thời triều Măn Thanh đang được chính phủ Hoa Kỳ cân nhắc đưa ra làm vũ khí bên cạnh các vũ khí khác, như hàng rào quan thuế, cấm vận buôn bán một số mặt hàng tối quan trọng, chính sách tiền tệ, v.v….
Chính quyền Trung Quốc do Đảng Cộng Sản Trung Quốc lănh đạo chính là thực thể chính trị đă thừa kế nhà nước của triều đ́nh Măn Thanh trước đây. Thế nên, theo công pháp quốc tế, chính quyền Trung Quốc phải mặc nhiên thừa kế nghĩa vụ thanh toán nợ trước đây của chính quyền Măn Thanh.
Hơn nữa, trong số khoản vay ấy có phần dùng để tài trợ đầu tư xây dựng tuyến đường hỏa xa nội địa Trung Quốc, chứ không phải là một “món nợ ô nhục” để có thể dễ dàng phủ nhận.
Mặt khác, trong thời gian chưa xa, năm 1987, chính quyền Trung Quốc cũng đă từng phải chấp nhận thanh toán cho Anh quốc khoản vay nợ qua trái phiếu do triều đ́nh Măn Thanh phát hành. Sự thanh toán này được ghi nhận trong bản thỏa thuận song phương về việc thu hồi Hong Kong và trở thành một tiền lệ pháp trong công pháp quốc tế, không lư ǵ ngày nay chính quyền Trung Quốc lại hành xử “tiền hậu bất nhất” với Hoa Kỳ?
Khoản vay của triều đ́nh Măn Thanh vẫn c̣n hiện hữu theo thời gian và đến nay giá trị ước tính quy đổi (bao gồm nợ gốc, lăi phát sinh và tiền trượt giá) có thể lên đến con số xấp xỉ 1.000 tỷ USD. Nếu phải gánh chịu khoản nợ này, có lẽ chính phủ Trung Quốc sẽ phải chịu đ̣n khốn đốn nặng nề sau những tổn hại trong cuộc thương chiến.
Trở lại câu chuyện của Việt Nam, tuy rằng vấn đề thừa kế quốc gia đă được giải quyết, nhưng chỉ trong phạm vi chủ nợ là chính quyền của các quốc gia ngoại quốc. Vẫn c̣n vô số các khoản vay từ các chủ nợ là thể nhân và pháp nhân tư nhân trong và ngoài nước vẫn chưa từng được “tính sổ”, nhất là từ Pháp và giới tư sản người Việt, người Hoa gốc Việt đang định cư ở nước ngoài.
Sự kiện Hoa Kỳ toan “tính sổ” với Trung Quốc cũng sẽ là một tiền lệ pháp cho những quốc gia tương tự mà Việt Nam khó có thể là ngoại lệ. Khó thoát, nhưng cũng không phải là không có giả pháp “xù” ! Chỉ cần “ngoan ngoăn” ḥa ḿnh vào ḍng chảy của thế giới tự do, dân chủ. Khó, dễ đều tự do ḿnh.
Tháng 09/2019
Chấp bút : LS Đặng Đ́nh Mạnh
Hiệu đính : LS Lê Công Định
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.