09/10/2019
Tàu thám hiểm "Hải Dương Địa Chất 8" của Cục Khảo sát Địa chất Trung Quốc (Ảnh: China Geological Survey)
T́nh h́nh ở Biển Đông đă ‘lư tưởng tương thông’ - trong biến cách của ‘Mười sáu chữ vàng’ - đến mức có thể xảy ra việc Trung Quốc cho hạ đặt giàn khoan ngay tại Băi Tư Chính, hoặc sát khu vực một lô dầu màu mỡ nào đó mà Việt Nam đang khai thác.
Cỗ máy xay nghiền sắp vận hành
Từ cuối tháng 9 năm 2019, Trung Quốc đă điều giàn khoan Hải Dương Thạch Du 982 vào Biển Đông - động thái nhái lại h́nh ảnh của giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 vào năm 2014 như một cái tát vào mặt Bộ Chính trị Việt Nam. Cùng với Hải Dương 982 là sự hiện diện của tàu cẩu Lam Ḱnh - một trong những tàu cẩu lớn nhất của Trung Quốc - ở Biển Đông.
Đến đầu tháng 10 năm 2019, chính Bộ Ngoại giao Việt Nam đă phải lần đầu tiên xác nhận Trung Quốc đă điều đến 28 tàu vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, tuy vẫn không quên thông báo thành tích bộ này đă ‘kịch liệt phản đối Trung Quốc’ đến… 40 lần.
Như vậy, Trung Quốc đă tổ chức khá đầy đủ những cơ phận trong cỗ máy xay nghiền sẵn sàng vận hành của nó: tàu cẩu, giàn khoan và các tàu bảo vệ.
Những cơ phận trên là sự tiếp nối cho một ‘tối hậu thư’ từ Trung Quốc: vào ngày 18/9, Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc là Cảnh Sảng đă tung ra một tuyên bố chưa từng có: khẳng định Băi Tư Chính thuộc chủ quyền của Trung Quốc và yêu cầu Việt Nam phải ngừng mọi hoạt động khai thác dầu khí ở nơi này.
Dấu hỏi lớn tiếp liền: nếu Trung Quốc tiến thêm một bước là hạ đặt giàn khoan Hải Dương Thạch Du 982 trong khu vực Băi Tư Chính, hoặc nằm ngoài khu vực này nhưng sát với một lô dầu khí màu mỡ nào đó mà Việt Nam đang khai thác, liệu các lực lượng được xem là ‘chức năng’ và ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam có dám phản ứng? Nếu phản ứng th́ sẽ là ǵ?
Chư hầu mới của Bắc Kinh?
Cần nhắc lại, tới nay đă tṛn ba tháng kể từ ngày Trung Quốc điều tàu thăm ḍ địa chất Hải Dương 8 và các tàu hộ vệ cho tàu này xâm phạm Băi Tư Chính như vào chốn vô chủ quyền, nhưng lực lượng cảnh sát biển và hải quân Việt Nam vẫn chưa một lần dám nổ súng cảnh cáo. Trong khi đó, toàn bộ chóp bu Việt Nam từ Nguyễn Phú Trọng trở xuống vẫn kiên định ‘câm như hến’ mà không một lần dám nêu tên Trung Quốc, càng không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy giới ‘văn dốt, vơ dát’ này dám kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế.
Cơ hội gần nhất và rơ nhất để tố cáo Trung Quốc đă bị chính thể ‘để cho đảng và nhà nước lo’ làm cho trôi tuột là tại phiên họp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York vào cuối tháng 9 năm 2019. Khi đó và với một Nguyễn Phú Trọng ‘không không thấy’, chỉ có Phạm B́nh Minh - Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam - thậm chí c̣n chẳng dám hé môi về cái tên Trung Quốc.
Cho đến lúc này, hầu như đă rơ về ư đồ từ gây hấn đến gây chiến của Trung Quốc tại Băi Tư Chính. Bắc Kinh không chỉ muốn đóng vai kẻ cướp xông vào nhà người khác để đ̣i chia tài sản dầu khí theo một tỷ lệ nào đó, chẳng hạn 60 - 40, mà c̣n muốn chặn đường tiếp cận Mỹ của Nguyễn Phú Trọng hoặc một quan chức nào đó đi Mỹ thay cho Trọng.
Nếu phải quỳ mọp chấp nhận phải chia chác nguồn tài nguyên thiên nhiên cuối cùng là dầu khí cho kẻ cướp, đảng cầm quyền ở Việt Nam sẽ mất trắng nhiều tỷ đô la - tiền dùng để nuôi đảng và trả núi nợ nước ngoài ngập đầu đến hơn 100 tỷ USD - chỉ tính riêng cho khối chính phủ.
Song t́nh cảnh của giới chóp bu Việt Nam hiện thời không c̣n là tiến thoái lưỡng nan trong thế đu dây giữa Trung Quốc và Mỹ, mà đă lâm vào nguy khốn: cho dù Bộ Chính trị Việt Nam có cắn răng ‘cùng hợp tác khai thác dầu khí’ theo tối hậu thư của Ngoại trưởng Trung Quốc là Vương Nghị, chẳng có ǵ bảo đảm là Trung Quốc sẽ rút các tàu thăm ḍ và giàn khoan khỏi Biển Đông. Động tác tiếp liền, như một tối hậu thư khác của Trung Quốc, là đ̣i hỏi Nguyễn Phú Trọng - đích thân quan chức này - phải ‘chầu thiên triều’ trước khi đi Mỹ, hoặc phải tự kết liễu kế hoạch đi Mỹ.
Nếu chịu phủ phục trước cả hai yêu cầu trên của Trung Quốc, Việt Nam về thực chất sẽ trở thành một thứ chư hầu không cần tuyên bố của Bắc Kinh.
Chết đến đít vẫn kiêu căng hợm hĩnh
Kịch bản ngày càng lộ rơ là Việt Nam khó có thể tránh thoát nguy cơ một cuộc tấn công quân sự, dù có thể chỉ ở cấp độ lữ đoàn, từ phía Trung Quốc. Chiến dịch tấn công này, nếu xảy ra, chắc chắn sẽ diễn ra trên biển và rất gần gũi về mặt kinh tuyến và vĩ tuyến với những mỏ dầu mà Việt Nam đang dự định khai thác nhưng nằm trong “đường lưỡi ḅ” mới được Trung Quốc vẽ bổ sung.
Bước đầu, Trung Quốc có thể tấn công các tàu hải cảnh của Việt Nam đang bảo vệ Băi Tư Chính. Sau đó, cuộc chiến sẽ leo thang với sự đụng độ giữa các tàu chiến của hai bên.
Tuy nhiên xét về năng lực hải quân th́ cho dù có điều động toàn bộ số tàu chiến và hải cảnh ra Biển Đông, phía Việt Nam cũng chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng lượng tàu chiến và hải cảnh của Trung Quốc, chưa kể hàng chục ngàn tàu “thương mại dân sự,” tức tàu cá được bọc sắt, mà Bắc Kinh tung ra như một đ̣n chiến thuật biển vào những lúc không cần có mặt tàu chiến. Hải quân Việt Nam sẽ khó ḷng cầm cự được lâu nếu nổ ra chiến tranh ở Biển Đông.
C̣n nếu xét về ư chí “hải quân bám bờ” trong suốt thời gian nhiều năm qua th́ chẳng có hy vọng ǵ về việc Hải quân Việt Nam dám can đảm chống cự tàu Trung Quốc khi bị tấn công, thậm chí cảnh “bỏ của chạy lấy người” c̣n có thể lan tỏa rộng – đúng theo phương cách “chống giặc bằng cờ” mà giới chóp bu Việt Nam đang đốc thúc phát 1 triệu lá cờ đỏ sao vàng cho ngư dân để “bám biển.”
5 năm sau cái năm 2014 vừa khốn khó vừa phải chịu nhục, chóp bu Việt Nam vẫn ngập ngụa nguyên trạng trong cảnh nguy khốn thực sự cùng tương lai mất dầu khí và lănh thổ.
Trong khi đó, bài toán ‘đối tác chiến lược’ với Hoa Kỳ - đối trọng quân sự duy nhất với Trung Quốc ở Biển Đông - vẫn cứ ́ ra đó bởi những quan chức Việt Nam chết đến đít vẫn c̣n kiêu căng hợm hĩnh ‘Mỹ cần Việt Nam hơn Việt Nam cần Mỹ’, cùng lúc đẩy số phận Nguyễn Phú Trọng và đảng cộng sản của ông ta từ ‘những người khốn khổ’ thành ‘những kẻ khốn cùng’