Dịch tả lợn châu Phi hoành hành hơn một nửa số lợn của ‘quốc gia tỷ dân’ phải mang đi tiêu hủy làm cho người tiêu dùng, các nhà hàng, người nông dân và cả chính quyền Trung Quốc tác động, khiến giá thịt lợn nội địa tăng chóng mặt, và cuộc khủng hoảng này đă bắt đầu tác động tới nhiều thị trường trên thế giới. Bởi thịt lợn chiếm vị trí rất quan trọng, một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của người dân Trung Quốc.
Tuy nhiên, khi dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến hơn 1 nửa số lợn của ‘quốc gia tỷ dân’ phải mang đi tiêu hủy, th́ điều này đă tác động tới người tiêu dùng, các nhà hàng, người nông dân và cả chính quyền Trung Quốc. Dịch bệnh đă khiến giá thịt lợn nội địa tăng chóng mặt, và cuộc khủng hoảng này đă bắt đầu tác động tới nhiều thị trường trên thế giới.
“Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ và nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới, bởi vậy nước này có sức ảnh hưởng chính về giá cả, cũng như sự phổ biến của thịt lợn trên toàn cầu. Tuy nhiên khi dịch tả châu Phi hoành hành ở ‘quốc gia tỷ dân’, th́ điều này không phải dẫn tới những ‘dư chấn’ mà là ‘trận động đất’ làm thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng thịt lợn cả trong lẫn ngoài Trung Quốc”, Marketwatch trích bán cáo của Uỷ ban Thịt lợn Quốc gia Mỹ cho biết.
Dịch tả lợn châu Phi đang làm thay đổi cấu trúc chuổi cung ứng thịt lợn toàn cầu
Sự thay đổi cấu trúc cung ứng thịt đồng nghĩa với việc các nhà sản xuất thịt lớn tới từ Brazil, Australia và nhiều nước châu Âu hưởng lợi. Trong khi đó, các nguồn cung ứng thịt lợn từ Mỹ sẽ giảm lợi nhuận do mức thuế của Bắc Kinh đặt ra, cũng như t́nh h́nh thương chiến Mỹ-Trung.
Trước khi cuộc khủng hoảng thịt lợn xảy ra, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu thịt lợn, thịt ḅ, thịt gà lớn nhất của Brazil. Tuy nhiên, mức nhập khẩu thịt lợn của Bắc Kinh từ Brazil đă tăng thêm 40% kể từ đầu năm 2019, theo dữ liệu của Bộ Nông nghiệp hai nước đưa ra. Đồng thời lượng thịt lợn và thịt gà nhập khẩu vào Trung Quốc cũng tăng, bởi Bắc Kinh đang t́m cách lấp đầy khoảng trống do sự thiếu hụt thịt lợn gây ra.
Trong khi đó chuỗi siêu thị Coles của Australia cho biết, tập đoàn này đang lên kế hoạch bán lượng thịt ḅ trị giá hàng triệu USD cho người tiêu dùng Trung Quốc, và lượng thịt bán sang ‘quốc gia tỷ dân’ trong năm nay sẽ đạt mức kỷ lục. Nguyên nhân của việc này được cho là do nguồn cung ứng thịt lợn Trung Quốc đă giảm mạnh.
Việc phát triển thương mại sẽ mang lợi ích tới các nhà xuất khẩu thịt lợn trong ngắn hạn, nhưng điều này sẽ khiến họ mất đi khả năng cạnh tranh với vấn đề sản xuất nội địa của Trung Quốc trong vài năm tới, khi Bắc Kinh nhanh chóng phục hồi ngành chăn nuôi của nước này.
Bắc Kinh sẽ xây chuỗi cung ứng lợn lớn nhất thế giới vào năm 2025. Ảnh: AP
Hơn một nửa ngành chăn nuôi lợn tại Trung Quốc ở quy mô các trang trại nhỏ. Những trang trại này đă điêu đứng khi dịch bệnh lan rộng tại Trung Quốc và “việc chăn nuôi lợn sẽ có tín hiệu khả quan sớm nhất là năm 2025”, bản báo cáo của Uỷ ban Thịt lợn Quốc gia Mỹ nêu rơ.
“Trung Quốc, quốc gia đă xây hệ thống tàu cao tốc lớn nhất thế giới từ con số không chỉ trong ṿng 10 năm, sẽ có thể tạo ra chuỗi cung ứng thịt lợn có quy mô và hiệu quả nhất thế giới chỉ trong khoảng 5 năm”, bản báo cáo viết.
Bộ Nông nghiệp Trung Quốc hồi tháng trước tuyên bố, số lượng lợn gần đây của nước này đă b́nh ổn. Và dù người dân nước này chuyển hướng tiêu dùng từ thịt lợn sang thịt ḅ và thịt gà không thể xảy ra ngay lập tức, nhưng quá tŕnh này đang diễn ra một cách nhanh chóng.