Chuẩn bị mở cửa kinh tế, Mỹ đă qua đỉnh dịch? Trong ngày 23/4, nước Mỹ ghi nhận số ca tử vong lên tới trên 3.000 người. Đó là báo cáo của Đại học John Hopkins.
Số ca nhiễm mới ở Mỹ đang có chiều hướng giảm nhưng số ca tử vong đang tăng lên.
Số liệu được Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố ngày 23/4 (giờ Mỹ) cho biết có tổng cộng 828.441 ca nhiễm virus corona chủng mới tại nước này, tăng 25.858 ca so với một ngày trước đó.
Số ca tử vong mới ghi nhận trong cùng thời gian là 1.804, nâng tổng số ca tử vong tại Mỹ lên 46.379 người.
Mỹ ghi nhận số ca nhiễm giảm, số ca tử vong bật tăng.
Trong khi đó, theo thống kê của hăng tin Reuters, số ca tử vong v́ COVID-19 tại Mỹ đă chạm mốc 49.000 người, trung b́nh mỗi ngày có ít nhất 2.000 thiệt mạng. Cũng theo Reuters, tổng số ca nhiễm tại Mỹ là hơn 860.000 vào ngày 23/4 (giờ Mỹ) dù nhiều bang vẫn chưa công bố số liệu.
C̣n theo thống kê của Đại học John Hopkins (Mỹ), tổng số ca nhiễm là hơn 864.000 người, trong đó có 47.800 người đă chết.
Đáng chú ư, theo dữ liệu của Đại học Mỹ, có ít nhất 3.100 trường hợp tử vong v́ COVID-19 được ghi nhận trong ngày 23/4. Con số này có phần giảm so với mức kỷ lục trong ngày từng lên tới 4.591 trường hợp nhưng đă tăng vọt so với 1 ngày trước, chỉ ghi nhận 1.738 trường hợp.
Thông tin xấu về diễn biến dịch bệnh tại Mỹ được đưa ra trong bối cảnh nước này đang chuẩn bị mở cửa lại nền kinh tế.
Phát biểu trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump tin rằng, việc nối lại các hoạt động kinh tế ở Mỹ là cách tốt nhất để b́nh ổn thị trường dầu mỏ.
"Công cụ mạnh mẽ nhất lúc này là mở cửa trở lại nền kinh tế".
Ông Trump cho biết, đang có 20 tiểu bang, chiếm 40% tổng dân số nước Mỹ đă chuẩn bị cho việc dỡ bỏ ngay lập tức các hạn chế nhằm đối phó với đại dịch Covid-19.
"20 tiểu bang của Mỹ tuyên bố rằng, họ đă lên kế hoạch và đang chuẩn bị cho việc nối lại hoạt động kinh tế một cách an toàn trong tương lai rất gần. Họ muốn quay trở lại làm việc. Đất nước muốn quay trở lại làm việc" - ông Trump nói.
Tuần trước, ông chủ Nhà Trắng từng nói rằng, các nhà chức trách Mỹ đang bắt tay vào xây dựng kế hoạch mở cửa trở lại nền kinh tế. Ông Trump nhấn mạnh, các thống đốc sẽ có thể quyết định thời điểm gỡ bỏ các hạn chế, v́ t́nh h́nh ở mỗi bang là khác nhau.
Mỹ hiện là nước đứng đầu khu vực cũng như thế giới về số người nhiễm và tử vong, chiếm tỷ lệ nhiễm gần 93% trong khu vực, 32% thế giới.
Trước t́nh h́nh này, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông có thể gia hạn lệnh giăn cách xă hội cho đến khi nước Mỹ an toàn trước COVID-19. Tổng thống Mỹ cũng bày tỏ lo ngại trước việc chính quyền bang Georgia quyết định cho các cơ sở kinh doanh trong đó có cả các pḥng tập gym, các tiệm làm móng, tóc, mát-xa trị liệu... mở cửa trở lại từ ngày 24/4.
Đức mới ở giai đoạn đầu của dịch COVID-19
Sáng 23/4 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Đức Angela Merkel đă tuyên bố về t́nh h́nh dịch bệnh tại nước này trước Quốc hội, gọi đây là "thử thách lớn nhất chưa từng tồn tại từ Chiến tranh Thế giới thứ Hai và kể từ khi thành lập Cộng ḥa Liên bang Đức".
Bà Merkel cũng cảnh báo Đức hiện đang ở “giai đoạn đầu” của dịch COVID-19 và t́nh h́nh dịch bệnh sẽ c̣n tiếp diễn trong thời gian dài.
Ngoài ra, nhà lănh đạo Đức cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác tại châu Âu và Liên hợp quốc trong pḥng chống dịch bệnh.
Bà khẳng định, cho dù Mỹ quyết định cắt giảm tài trợ cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhưng Đức vẫn sẽ tiếp tục ủng hộ tổ chức này thực hiện các nhiệm vụ của họ, do "WHO là đối tác không thể thiếu.”
Thủ tướng Merkel cũng bày tỏ niềm xúc động khi đề cập đến đội ngũ y bác sỹ, điều dưỡng, người già và các cơ sở khuyết tật, nhóm người dễ bị tổn thương do đại dịch COVID-19; đồng thời nhấn mạnh hệ thống y tế của Đức đến nay vẫn “đứng vững”.
WHO khẳng định cảnh báo thế giới đúng thời điểm dịch
Ngày 22/4, WHO phát đi thông báo, phần lớn các nước vẫn ở trong giai đoạn đầu ứng phó với đại dịch COVID-19 và đa phần người dân trên vẫn dễ bị tổn thương trước dịch bệnh này.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh: "Đừng phạm sai lầm, chúng ta c̣n chặng đường dài để đi. Virus này sẽ đeo bám chúng ta một thời gian dài".
Ngoài ra, ông Ghebreyesus vẫn khẳng định, thời điểm WHO tuyên bố dịch COVID-19 là t́nh trạng khẩn cấp y tế toàn cầu là phù hợp để các nước chuẩn bị và lên kế hoạch ứng phó: "Khi nh́n lại, tôi cho rằng, chúng tôi đă tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp đúng thời điểm" vào ngày 30/1, đồng thời nhấn mạnh "thế giới đă có đủ thời gian để ứng phó".
VietBF@ sưu tầm.