Làm sao chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Làm sao chuyển chuỗi cung ứng khỏi Trung Quốc?
Bị gián đoạn chuỗi cung ứng do dịch bệnh ở Trung Quốc cộng với lo ngại về thương chiến Mỹ-Trung và chính sách khuyến dụ mạnh mẽ của chính phủ đă khiến các hăng xưởng Nhật có sự dịch chuyển mạnh mẽ ra khỏi Trung Quốc, một nhà quan sát nói với VOA.

Trong lúc này, chính quyền của Tổng thống Donald Trump ở Mỹ cũng đang nghiên cứu các biện pháp về luật và chính sách hỗ trợ để kêu gọi các doanh nghiệp Mỹ đang sản xuất ở Trung Quốc di dời để tránh bị lệ thuộc vào nước này, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu như vật tư y tế.

Nhật Bản hiện nhập từ Trung Quốc 18% tổng lượng nhập khẩu của họ, trong đó có rất nhiều phụ tùng, thiết bị cung ứng cho chuỗi sản xuất của các tập đoàn lớn. Dịch bệnh virus corona hoành hành ở Trung Quốc trong đầu năm đă khiến nhiều nhà máy bị đóng cửa, làm gián đoạn chuỗi cung ứng của Nhật.

‘Được hưởng ứng’

Trao đổi với VOA, Giáo sư-Tiến sỹ Khương Hữu Lộc hiện giảng dạy cao học về quản trị kinh doanh tại Keller Graduate School of Management, cho biết các hăng xưởng Nhật đă ‘cảm thấy thiệt hại’ và ‘đang hưởng ứng sự vận động của chính phủ’ để dời sản xuất khỏi Trung Quốc.

Ông Lộc dẫn kết quả một cuộc khảo sát trên 2.600 công ty Nhật cho thấy 37% ‘đang ráo riết rút ra khỏi Trung Quốc’.

“Trong thời dịch virus corona, chuỗi cung của Nhật bị gián đoạn mà không thể t́m nơi khác để thay thế được,” ông phân tích. “Họ không thể để chuyện này xảy ra một lần nữa.”

Theo lời ông Lộc th́ Nhật đang lệ thuộc vào chuỗi cung ứng của Trung Quốc các phụ tùng để sản xuất xe hơi. Ngoài ra Nhật c̣n nhập từ Trung Quốc các thiết bị điện, điện tử và ḷ phản ứng nguyên tử…

“Những tháng đầu năm nay, Nhật rất thiếu phụ tùng chính yếu để sản xuất xe hơi, thiết bị điện tử. Trong khi đó các hăng Hàn Quốc đang canh trạnh rất mạnh với Nhật lợi dụng điều đó để chiếm lĩnh thị trường,” ông nói thêm.

“Nhật Bản không có tài nguyên, nhiên liệu nhân công. Họ lại từng bị động đất, sóng thần nên họ đă quyết định đưa ngành chế tạo ra khỏi đất nước và trong đó, họ để cho Trung Quốc chế tạo rất nhiều,” ông phân tích.

“Sự hiện diện của họ ở Trung Quốc lúc đầu rất có lời nhưng bây giờ lợi nhuận đó đă hết rồi,” ông giải thích. “Các công ty đă thấy giá lao động của Trung Quốc không c̣n thấp, cuộc chiến thuế quan Mỹ-Trung đă làm họ bị ảnh hưởng một phần, rồi nguồn cung bị gián đoạn trong giai đoạn dịch Covid-19.”

Do tâm lư của các hăng xưởng Nhật đă tính đến chuyện ra khỏi Trung Quốc nên việc chính phủ Nhật đưa ra các khuyến dụ ‘chỉ là cú hích cuối cùng’ để càng đẩy nhanh việc di dời mà thôi, ông nói.

Chính phủ Nhật đă bỏ ra 2,2 tỷ đô la để giúp các công ty của họ di dời khỏi Trung Quốc, trong đó 2 tỷ là để trợ cấp c̣n 200 triệu đô la là để giúp chi phí di dời. Tuy nhiên, họ chỉ dừng ở mức ‘khuyến dụ’ chứ không ra luật ép các công ty phải di dời.

“Khi có tiếng nói và chỉ đạo của chính phủ th́ người dân và các công ty của Nhật nghe theo nhanh hơn Mỹ,” tiến sỹLộc nói.

Có chiến lược

Tuy nhiên, do Nhật Bản nhập cảng từ Trung Quốc rất nhiều nên việc kéo hăng xưởng trở về Nhật cùng một lúc có rất nhiều thách thức, theo phân tích của vị giáo sư này.

“Việc di dời sản xuất rất phức tạp. Tùy ngành nghề mà nó kéo dài từ một năm cho đến một năm rưỡi mới hoàn thành. Nếu công nghệ thấp th́ có thể thực hiện trong ṿng 6 tháng, công nghệ bậc trung th́ dưới một năm c̣n công nghệ cao th́ lâu hơn,” ông cho biết.

Ngoài ra nếu tổ chức sản xuất ở Nhật thay v́ tại Trung Quốc th́ các hăng xưởng Nhật có nguy cơ mất lợi thế cạnh tranh tại thị trường khổng lồ của Trung Quốc với hơn 1,4 tỷ dân.

“Mất thị trường Trung Quốc th́ chắc chắn là có v́ giá cả hàng hóa (sản xuất ở Nhật) sẽ tăng, rồi thêm chi phí vận chuyển nữa,” ông phân tích. “Nhưng bù lại Nhật có thể tránh được việc sản xuất bị gián đoạn khiến thị trường bị mất vào tay các đối thủ khác như Hàn Quốc.”

Ngoài giá cả hàng hóa sẽ tăng, các công ty di dời khỏi Trung Quốc cũng cần phải tính đến các yếu tố như năng lực sản xuất có đáp ứng đủ, thời gian sản xuất để đưa vào thị trường có kéo dài hay không…

“Nhưng nếu họ dời sang Việt Nam th́ cũng có thể chuyển hàng sang tiêu thụ ở Trung Quốc dễ dàng v́ Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc, hay chuyển về Nhật Bản cũng không xa Trung Quốc lắm,” ông nói thêm.

Do đó, ông Lộc cho rằng Nhật đă có chiến lược di dời khỏi Trung Quốc một cách có chọn lọc – tùy ngành nghề, tùy công ty – chứ không làm ồ ạt.

“Tất cả những ngành công nghệ cao hay công nghệ trung nhưng chính yếu cho chuỗi cung ứng phải trở về chính quốc, nhưng các ngành nghề công nghệ thấp vẫn phải giữ lại ở Trung Quốc,” ông nói.

“Ngoài ra, các ngành công nghệ thấp có thể chuyển sang các nước khác trong khu vực như Indonesia, Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam,” ông nói thêm nhưng cũng thừa nhận rằng những quốc gia này khó ḷng thay thế sức sản xuất của Trung Quốc trong một sớm một chiều.

Nh́n về nước Mỹ

Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, ông Lộc cho rằng Mỹ cũng nên làm tương tự là chia ra từng kỹ nghệ chứ không nhất thiết phải rút toàn bộ các hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc.

“Các ngành công nghệ thấp chủ yếu là hàng giá rẻ mà đưa về Mỹ th́ giá nhân công mắc mỏ, luật lệ môi trường khắt khe, phí vận chuyển đắt th́ có giảm thuế cho họ cũng không đủ,” ông giải thích. “Do đó, có bảo họ về Mỹ th́ họ cũng không về.”

“Phải mở đường cho họ rời khỏi Trung Quốc và đi sang quốc gia khác (thay v́ về Mỹ),” ông đề xuất và cho rằng động lực để các công ty này dời sang các nước khác là ‘trong tương lai hàng hóa sẽ không bị đánh thuế khi nhập vào Mỹ’.

C̣n về những ngành công nghệ trung hay cao th́ Mỹ cần khuyến dụ về lại Mỹ nhưng phải có lộ tŕnh giảm thuế trong ngắn hạn cũng như dài hạn, ông nói thêm. Song song đó, chính quyền Mỹ cũng cần áp đặt mức thuế nhập khẩu cao hơn đối với những hăng xưởng sản xuất ở Trung Quốc.

“Mỹ cũng sẽ phải cân nhắc: ngành nghề nào sản xuất ở Trung Quốc mà đại đa số tiêu thụ ở Trung Quốc th́ giữ lại ở Trung Quốc, c̣n ngành nghề nào sản xuất ở Trung Quốc mà hai phần ba bán cho Mỹ và các nước khác th́ nên di chuyển,” tiến sỹ Lộc góp ư.

Riêng đối với những ngành nghề mang tính chiến lược, ông Lộc cho biết: “Mỹ đă kêu gọi nhưng các công ty không về nhiều. Chính quyền nên đưa ra những luật lệ bắt buộc những kỹ nghệ về an ninh quốc pḥng và thiết bị y tế, và thuốc men chính yếu cho sinh mạng của người dân phải về. Nếu không về th́ bị phạt.”

Bên cạnh đó, Mỹ cũng nên ‘tài trợ giúp cho các công ty di chuyển’ như cách làm của Nhật và giảm thuế cho số tiền mà họ dự trữ trong quá tŕnh kinh doanh ở Trung Quốc th́ họ mới mang tiền về, ông nói.

Chuyên gia này nhận định rằng trong ṿng năm năm tới, nếu Mỹ đưa được chỉ 1/3 số hăng xưởng của họ khỏi Trung Quốc th́ ‘đă là thành công’.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

kentto
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 05-23-2020
Reputation: 169667


Profile:
Join Date: Apr 2012
Posts: 5,806
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	7.jpg
Views:	0
Size:	41.6 KB
ID:	1586917
kentto_is_offline
Thanks: 2,700
Thanked 8,654 Times in 2,845 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 91 Post(s)
Rep Power: 26 kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9
kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9kentto Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03952 seconds with 12 queries