Nếu có phép màu này xảy ra, Trump sẽ tái cử - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2020


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nếu có phép màu này xảy ra, Trump sẽ tái cử
Liệu kinh tế Mỹ có kịp hồi phục để giữ phiếu cho Tổng thống đương nhiệm Donald Trump Có thể là ảo tưởng dự báo kinh tế Mỹ hồi phục nhanh v́ không tính đến ba thay đổi chính trong kinh tế Mỹ lúc này so với thời điểm thập niên 1960.

Nhà kinh tế học Jason Furman tại đại học Harvard – cựu Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế thời chính phủ Tổng thống Barack Obama – từng đưa ra cảnh báo với nhiều nhân vật đảng Dân chủ rằng “dữ liệu kinh tế tốt nhất trong lịch sử đất nước” sẽ xuất hiện ngay trước khi cử tri đi bỏ phiếu bầu tổng thống tháng 11 năm nay. Đảng Dân chủ đang mong đợi sẽ thắng được Tổng thống Cộng ḥa Donald Trump trong cuộc bầu cử này.

Dự báo lạc quan

Nhà kinh tế học Paul Krugman – từng đoạt giải Nobel Kinh tế, hiện đang là Giáo sư giảng dạy tại đại học TP New York (CUNY) – dự báo kinh tế Mỹ sẽ “hồi phục nhanh”.



Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) tin tưởng kinh tế nước này sẽ bật dậy nhanh chóng sau khi t́nh trạng phong tỏa v́ COVID-19 kết thúc. Ảnh: AFP/Nicholas Kamm

Văn pḥng Ngân sách Quốc hội – một cơ quan lưỡng đảng - đồng ư với các dự báo này. Văn pḥng Ngân sách Quốc hội dự đoán GDP (tổng sản lượng nội địa) sẽ sụt giảm 12% trong quư II, nhưng sẽ tăng lại 5,4% trong quư III dẫn đến cả năm sẽ tăng ngoạn mục 23,5%.

Các nhà đầu tư nh́n chung có thái độ khá lạc quan.

Tuy nhiên, kênh CNA giới thiệu bài viết của nhà kinh tế học James K. Galbraith với đánh giá khác biệt và sâu sắc, cùng những phân tích thuyết phục. Nhà kinh tế học Galbraith hiện đang là Giáo sư giảng dạy về lănh đạo chính phủ và quan hệ kinh doanh tại trường công vụ Lyndon B. Johnson thuộc đại học Texas. Ông từng là Giám đốc điều hành Ủy ban Kinh tế chung của Hiệp hội Kinh tế Thế giới.



Nhà kinh tế học James K. Galbraith. Ảnh: WIKIPEDIA

Giáo sư Galbraith đồng t́nh với các nhà kinh tế học có dự báo lạc quan trên rằng trong tháng 5 tỉ lệ thất nghiệp có chiều hướng bớt xấu, và có vẻ đà sụt giảm GDP trong quư II có thể không quá tệ như đă dự đoán trước đó.


Dù thế, theo ông, thậm chí nếu Văn pḥng Ngân sách Quốc hội đúng về các con số dự báo th́ số GDP thời điểm tranh cử vẫn sẽ thấp hơn 7% so với mức quư I, và tỉ lệ thất nghiệp khả năng sẽ cao hơn thậm chí cao hơn nhiều mức 10%.
Thậm chí nếu cho rằng các nhà kinh tế học theo xu hướng lạc quan dự báo đúng về quư III, th́ điều ǵ sẽ xảy ra tiếp theo? Liệu kinh tế tiếp tục khởi sắc, với thu nhập và số lượng việc làm tăng trở lại? Hay liệu nó sẽ vẫn suy thoái, yêu cầu phải có một sự can thiệp mới, hay chính xác hơn là phải có một thỏa thuận mới để cứu nó?

Theo Giáo sư Galbraith, các nhà kinh tế học Furman, Krugman và Văn pḥng Ngân sách Quốc hội đă cùng có một cách nghĩ trong việc đánh giá và trả lời câu hỏi này. Họ xem đại dịch COVID-19 là một cú sốc kinh tế, như một trận động đất hay như vụ khủng bố 11-9-2001. Nó đủ sức phá vỡ một cấu trúc chắc chắn, làm chệch hướng sự tăng trưởng b́nh thường.

Với các nhà kinh tế này và Văn pḥng Ngân sách Quốc hội, để đưa nước Mỹ tiến lên trở lại, điều cần thiết nhất là sự tự tin, và có thể cần sự trợ giúp của các gói giải cứu nữa. Nếu người tiêu dùng bắt đầu rộng tay chi tiêu hơn, khi đó hoạt động kinh doanh, đầu tư sẽ hồi phục, và mọi việc sẽ tốt đẹp trở lại.

Tuy nhiên Giáo sư Galbraith không cho rằng t́nh h́nh sẽ đơn giản như vậy.

Thách thức lớn nhất kể từ thập niên 1960

Theo Giáo sư Galbraith, t́nh h́nh lúc này là thách thức lớn nhất với kinh tế Mỹ kể từ thập niên 1960, khi Tổng thống John F Kennedy và người tiền nhiệm Lyndon B Johnson vận động thông qua các chính sách cắt giảm thuế.

Giáo sư Galbraith cho rằng các suy nghĩ và dự báo lạc quan trên của các nhà kinh tế học và các nhà hoạch định chính sách trung tả đă không tính đến ba thay đổi chính trong kinh tế Mỹ lúc này so với thời điểm thập niên 1960. Đó là sự toàn cầu hóa, sự phát triển và tăng trưởng của ngành dịch vụ trong tiêu dùng và việc làm, và tác động của các khoản nợ cá nhân và tổ chức.



Sàn chứng khoán New York vắng vẻ mùa dịch COVID-19. Ảnh: Hiroko Masuike/ THE NEWS YORK TIMES

Đầu tiên là sự toàn cầu hóa. Thời thập niên 1960, Mỹ có một nền kinh tế cân bằng, vừa sản xuất các nguyên vật liệu phục vụ cho cả các cơ sở sản xuất kinh doanh và hàng hóa phục vụ nhu cầu các hộ gia đ́nh; ở đa dạng h́nh thức, mức độ kỹ thuật công nghệ. Thời điểm đó lĩnh vực tài chính không rộng như bây giờ và cũng được quản lư chặt chẽ hơn bây giờ.

Thời điểm thập niên 1960 kinh tế Mỹ sản xuất phần lớn phục vụ cho ḿnh, nhiều mặt hàng quan trọng c̣n nhờ vào nhập khẩu.

Ngày nay, Mỹ sản xuất không chỉ phục vụ cho ḿnh mà cả thế giới, ở đa dạng mặt hàng, dịch vụ, đa dạng lĩnh vực như hàng không, công nghệ thông tin, vũ khí, dầu mỏ, tài chính.

Lượng hàng tiêu dùng – như quần áo, linh kiện điện tử, ô tô và các bộ phận xe hơi …- Mỹ nhập khẩu cũng nhiều hơn thời điểm hơn nửa thế kỷ trước.

Thứ hai, đó là sự phát triển và tăng trưởng của ngành dịch vụ. Thập niên 1960, các mặt hàng ô tô, tivi, và các loại trang thiết bị gia đ́nh chiếm phần lớn nhu cầu tiêu dùng Mỹ. Ngày nay một phần lớn thị phần chi tiêu nội địa thuộc về các nhà hàng, quán bar, khách sạn, khu nghỉ mát, pḥng tập thể h́nh, tiệm làm đẹp, quán café, cả học phí đại học hay phí khám chữa bệnh. Hiện đang có cả hàng chục triệu người Mỹ làm việc trong các lĩnh vực này.

Thứ ba là sự gia tăng các khoản nợ cá nhân và nợ tổ chức. Thập niên 1960, chi tiêu hộ gia đ́nh Mỹ chủ yếu nhờ thực tế lương, thu nhập của người dân tăng. Tuy nhiên đà tăng của lương đă chậm lại nhiều kể từ năm 2000. Và rồi đến khoảng năm 2010 th́ chi tiêu lại nhờ một phần lớn vào các khoản vay nợ cá nhân và nợ tổ chức.

Thay đổi lớn kể từ khi có dịch COVID-19

Các nhà kinh tế học ít chú ư vào các vấn đề mang tính cấu trúc này. Thay vào đó họ cho rằng đầu tư kinh doanh chủ yếu do tiêu dùng quyết định, mà tiêu dùng th́ do thu nhập và mong muốn quyết định.

Sự khác biệt giữa “thiết yếu” và “không cần thiết” không tồn tại. Cụm từ “gánh nặng nợ nần” hầu như bị bỏ qua.

Nhu cầu về tư liệu sản xuất do Mỹ làm ra giờ phụ thuộc vào điều kiện toàn cầu. Nhu cầu về máy bay sẽ chưa hồi phục một khi vẫn c̣n cả nửa số máy bay hiện tại của thế giới phải tiếp tục nằm đất v́ t́nh h́nh dịch COVID-19. Với giá cả hiện tại, ngành công nghiệp dầu mỏ toàn cầu sẽ không khoan thêm giếng dầu mới nữa. Nh́n gần hơn, có thể thấy các dự án, kế hoạch xây dựng mới sẽ chưa sớm được bắt đầu. V́ COVID-19, nhu cầu đi lại giảm mạnh, giá xăng sẽ c̣n tiếp tục đà giảm.

Trước thực tế bất an này, người tiêu dùng Mỹ chắc chắn sẽ có tâm lư tiết kiệm nhiều hơn, chi tiêu ít đi. Dù chính phủ có ra các chính sách choàng phần thu nhập bị mất của họ trong một thời gian nào đó th́ họ cũng biết đây chỉ là ngắn hạn. Cái họ chưa biết là khi nào chuyện việc làm sẽ được cải thiện, hay t́nh h́nh thất nghiệp sẽ kéo dài đến lúc nào.

Hơn nữa, người dân hoàn toàn phân biệt được giữa cái họ cần và cái họ muốn. Chẳng hạn họ cần ăn, nhưng không nhất thiết phải ăn ở ngoài. Họ cũng không nhất thiết phải du lịch trong bối cảnh này.

V́ thế, các chủ nhà hàng và các hăng hàng không đối mặt với hai vấn đề: Không thể choàng gánh nổi chi phí về lâu dài khi không cải thiện được nguồn thu, và sẽ c̣n tệ hơn nữa nếu dịch không chấm dứt.

Điều này lư giải tại sao nhiều doanh nghiệp chưa thể mở cửa lại dù họ hoàn toàn có quyền làm điều này về pháp lư. Một số khác mở cửa nhưng hoạt động trong nỗi phập phồng không biết t́nh h́nh kinh doanh liệu có sáng sủa hay c̣n xấu thêm để rồi phải đóng cửa lại. Và hàng triệu người lao động làm ở lĩnh vực dịch vụ của Mỹ đă nhận ra công việc của ḿnh thuộc ngành nghề không thiết yếu và thuộc diện chịu tổn thương đầu tiên khi kinh tế gặp trục trặc.

Trong khi đó, các khoản nợ gia đ́nh Mỹ - như vay mua nhà, mua trả góp ô tô, đồ gia dụng, vay đóng học phí…- đang tiếp tục chồng chất.

Dĩ nhiên các gói giải cứu chính phủ Mỹ thông qua giúp ích phần nào. Nhưng nếu phải chịu đựng cảnh không có thu nhập hay thu nhập bị giảm trong một thời gian dài, người dân sẽ phải tiết kiệm hết sức để có tiền trả các khoản nợ không thể né được.

Mà nếu t́nh trạng dân mất hay giảm thu nhập kéo dài, khoản thu từ thuế thu nhập mang lại cho chính quyền sẽ giảm. Khi đó chính quyền các bang, các địa phương ở Mỹ phải cắt giảm chi tiêu.

Khó khăn mang tính cấu trúc

Có thể thấy t́nh h́nh khó khăn của kinh tế Mỹ mang tính cấu trúc. Nó không đơn giản là hậu quả của việc Tổng thống Donald Trump thiếu năng lực hay việc Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi thiếu chiến lược chính trị tốt.

Khó khăn này phản ánh các bước thay đổi mang tính hệ thống trong hơn 50 năm qua đă tạo nên một nền kinh tế dựa vào nhu cầu toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng, thậm chí dựa vào các khoản nợ vay của hộ gia đ́nh hay doanh nghiệp.

Không bác bỏ thực tế nền kinh tế này bằng nhiều cách đă mang lại sự thịnh vượng, cung cấp việc làm và thu nhập cho nhiều triệu người. Tuy nhiên đây cũng là một kế hoạch bấp bênh khi có biến cố lớn như COVID-19 xảy ra, và đúng là đại dịch này đă thổi bay nó.

V́ thế, “mở cửa lại” để đưa nước Mỹ tiến lên là một sự mơ mộng về kinh tế và chính trị, theo Giáo sư Galbraith.

Các chính trị gia hiện tại đang mong muốn có một sự bật lên tăng trưởng của kinh tế. Sau một sự sụt giảm sâu rộng th́ có thể sẽ xuất hiện những con số tích cực về ngắn hạn. Tuy nhiên nếu quá vui mừng và vội đặt niềm tin vào các con số ngắn hạn này mà thiếu suy xét kỹ th́ đây chỉ là tiền đề cho một sự vỡ mộng nữa, Giáo sư Galbraith nhận định.

VietBF@ sưu tầm.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-14-2020
Reputation: 136341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 108,826
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	71.jpg
Views:	0
Size:	68.5 KB
ID:	1599347 Click image for larger version

Name:	72.jpg
Views:	0
Size:	71.8 KB
ID:	1599348 Click image for larger version

Name:	73.jpg
Views:	0
Size:	135.1 KB
ID:	1599349
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,549 Times in 6,704 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 126 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07511 seconds with 12 queries