Chính quyền Trung Quốc đang đẩy mạnh một lời tuyên truyền ra toàn thế giới, dù gặp phải không ít cười chê.
Tờ Hoàn Cầu, trực thuộc Nhân dân Nhật báo – cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, hôm 17/7 đăng một bài xă luận tiếng Anh có tựa đề: “Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là ǵ? Mỹ cần được dạy cho một bài học”.
Bài xă luận được đưa ra sau khi có thông tin cho biết chính quyền Tổng thống Donald Trump đang xem xét khả năng cấm nhập cảnh đối với tất cả các đảng viên ĐCSTQ và gia đ́nh của họ. Nếu được ban hành, lệnh cấm này dự kiến sẽ liên quan đến gần 300 triệu người Trung Quốc, trong đó có 93 triệu đảng viên.
Tờ Hoàn Cầu lư luận rằng Hoa Kỳ sẽ đối đầu với hơn 1,4 tỷ dân Trung Quốc nếu đưa ra lệnh cấm đối với các đảng viên ĐCSTQ. Không chỉ tờ Hoàn Cầu, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cũng đưa ra lời hăm dọa tương tự vào chiều 17/7.
“Nếu thông tin đó là đúng, th́ Hoa Kỳ đang lựa chọn đối đầu với toàn bộ 1,4 tỷ người Trung Quốc, đồng nghĩa đối đầu với 1/5 dân số thế giới”, bà Oánh tuyên bố.
Lời đe dọa của Bắc Kinh xuất phát từ cách thức tuyên truyền mà ĐCSTQ đă và đang thực hiện đối với hơn 1 tỷ dân Trung Quốc suốt hàng chục năm qua.
Tuyên truyền mị dân
Từ khi giành được chính quyền từ tay Quốc Dân Đảng vào năm 1949, ĐCSTQ liên tục nhồi nhét tư tưởng, khiến người Trung Quốc nhầm lẫn khái niệm tổ quốc và ĐCSTQ, với những lời tuyên truyền như: “Yêu Đảng là yêu nước, yêu nước là yêu Đảng”, “Đảng là cha, tổ quốc là mẹ”, v.v.
Khi có tiếng nói chỉ trích nhắm vào ĐCSTQ, bộ máy tuyên truyền sẽ rầm rộ đưa tin như thể dân tộc Trung Hoa bị xúc phạm. Cách tuyên truyền đó thực chất là mị dân, nhưng đă khiến không ít người Trung Quốc bị tẩy năo. Hơn 1 tỷ dân Trung Quốc trở thành công cụ của ĐCSTQ, vừa làm bia đỡ đạn, vừa làm “cây gậy đánh người” phản bác lại những lời chỉ trích.
Một ví dụ từng gây băo cư dân mạng Trung Quốc là việc nữ sinh Dương Thư B́nh đề cập đến t́nh trạng kiểm soát tự do ngôn luận của ĐCSTQ, trong khi cô phát biểu tại lễ tốt nghiệp ở Đại học Maryland, Hoa Kỳ vào năm 2017. Lập tức, Dương bị cư dân mạng Trung Quốc “ném đá” rầm rộ, như thể cô là một kẻ “phản quốc” xúc phạm dân tộc Trung Hoa. Trong số những người “ném đá”, có những nhân viên tuyên truyền của Bắc Kinh, nhưng cũng có không ít thường dân, những nạn nhân thật sự nhầm lẫn khái niệm ĐCSTQ và tổ quốc.
Ví dụ khác, khi Australia đề xuất điều tra dịch virus corona, ĐCSTQ lập tức tuyên truyền Úc đang “chống lại nhân dân Trung Hoa”, và “kỳ thị người châu Á”. Như vậy, lối tuyên truyền này không chỉ t́m cách biến người Trung Quốc, mà thậm chí toàn bộ các dân tộc châu Á, thành bia đỡ đạn cho ĐCSTQ.
Thế giới cười chê
Khi đưa ra luận điệu “mị dân” này để đáp lại nguy cơ bị chính quyền Trump cấm nhập cảnh, ĐCSTQ đă nhận được không ít tiếng cười chê từ cư dân mạng thế giới.
Một trong số đó là Chuẩn tướng Hoa Kỳ Robert Spalding, tác giả cuốn sách “Cuộc chiến tàng h́nh: Trung Quốc giành kiểm soát như thế nào khi giới tinh hoa Mỹ đang ngủ” (Stealth War: How China Took Over While America’s Elite Slept).
Ông Spalding viết trên Twitter hôm 18/7: “ĐCSTQ có đại diện cho toàn thể nhân dân Trung Quốc không? Tôi nghĩ là không. Và họ biết điều đó. Họ chỉ đại diện cho ḷng tham của họ thôi”.B́nh luận của Chuẩn tướng thu hút hưởng ứng của một số cư dân mạng, trong đó có Chao Zhao, một người đăng bức ảnh so sánh giữa ĐCSTQ và nhân dân Trung Hoa.
Phần bên trái của bức ảnh là h́nh ảnh một đảng viên ĐCSTQ đang ḅ lết với ruồi nhặng xung quanh, đi kèm với những ḍng mô tả: “Đấu người, đấu thiên nhiên; Chính trị hóa mọi thứ; Vô thần; La lối và ḥ hét; Suy đồi đạo đức; Bẩn thỉu; Tư tưởng đoạn diệt (một thuyết cho rằng đạo đức vốn đă không tồn tại, nên các giá trị đạo đức chỉ là giả tạo)”.
Bên phải bức ảnh là h́nh ảnh một người Trung Hoa truyền thống, trong đó mô tả: “Tôn kính đất trời; Đức hạnh; Giác ngộ; Tâm linh; Có óc thẩm mỹ; Thường xem xét nội tâm; Thuận theo đạo lư; Hay làm thơ”.
Cư dân mạng có tên Anna Wellisz viết trên Twitter rằng tờ Hoàn Cầu, cơ quan tuyên truyền cho ĐCSTQ đang cố giải thích tại sao 93 triệu đảng viên lại bằng 1,4 tỷ dân Trung Quốc. Cô b́nh luận: “Đọc xong bài báo mà vẫn chẳng hiểu sao lại bằng nhau được”.
Một người khác cho rằng từ tiếng Anh “party” (đảng) không đủ để mô tả về ĐCSTQ, mà phải là từ “mafia” (băng đảng tội phạm).
Một người khác b́nh luận bằng tiếng Hoa về bộ máy tuyên truyền của ĐCSTQ: “Nói xấu và hăm dọa, thật là quá nham hiểm!”
Phản ứng của cư dân mạng cho thấy lối tuyên truyền mị dân của ĐCSTQ đă thất bại trong việc nhồi nhét tư tưởng vào người dân thế giới. Chính quyền Trump cũng phân biệt rơ, họ nhắm vào ĐCSTQ chứ không phải dân tộc Trung Quốc.
Hoa Kỳ đang h́nh thành một liên minh quốc tế nhằm chống lại các mối đe dọa từ ĐCSTQ đối với thế giới. Để kế hoạch này thành công, các nhà quan sát nhận định một trong những nhân tố quan trọng là cần giải cứu hơn 1 tỷ dân bị “cầm tù tư tưởng” ở Trung Quốc, giúp họ hiểu rằng ĐCSTQ không phải tổ quốc, không phải dân tộc, và không thể đại diện cho toàn bộ người dân Trung Quốc.