Cục Sở hữu Trí tuệ Trung Quốc đă xác nhận, bằng sáng chế vắc xin viêm phổi Vũ Hán đầu tiên của Trung Quốc đă được cấp phép. Gần đây, chuyên gia nổi tiếng về bệnh hô hấp người Trung Quốc, ông Chung Nam Sơn đă tiết lộ Trung Quốc và Nga có kế hoạch cùng triển khai các thử nghiệm lâm sàng vắc xin để đẩy nhanh việc mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, về vấn đề này, các quan chức y tế công cộng Mỹ cho biết loại vắc xin này sẽ không được thử nghiệm trên khỉ, chứ đừng nói đến con người.
Theo Cục Sở hữu Trí tuệ Trung Quốc, đơn xin cấp bằng sáng chế vắc xin viêm phổi Vũ Hán độc quyền do nhóm viện sĩ Trần Vi, Viện hàn lâm khoa học quân sự kết hợp với hăng công nghệ sinh học CanSino Bio phát triển nộp ngày 18/3/2020 và được cấp bằng sáng chế ngày 11/8/2020. Đây là vắc xin ngừa viêm phổi Vũ Hán độc quyền đầu tiên do Trung Quốc sản xuất. Loại vắc xin trong đơn xin cấp bằng sáng chế có tên là “vắc xin coronavirus mới tái tổ hợp dựa trên virus adenovirus thiếu khả năng nhân bản ở người”, chính là vắc xin adenovirus (vắc-xin Ad5-nCoV) được phát triển bởi nhóm viện sĩ Trần Vi.
Theo bản tóm tắt bằng sáng chế, sáng chế này sẽ cung cấp một loại vắc xin virus corona dựa trên virus adenovirus thiếu khả năng nhân bản loại 5 ở người.
Các quan chức Trung Quốc cho rằng vắc xin này có khả năng sản sinh miễn dịch tốt trên cả chuột nhắt và chuột lang, đồng thời có thể khiến cơ thể tạo phản ứng miễn dịch tế bào và dịch thể mạnh mẽ trong thời gian ngắn.
Hiện tại, Trần Vi dẫn đầu nhóm nghiên cứu phát triển loại vắc xin virus corona tái tổ hợp, đây là vắc xin đầu tiên bước vào giai đoạn I và Giai đoạn II của thử nghiệm lâm sàng trong và ngoài nước, nhằm xác minh tính an toàn và tính sinh miễn dịch. Riêng thử nghiệm lâm sàng quốc tế giai đoạn III của vắc xin phải được tiến hành một cách cẩn thận và có trật tự.
Tuy nhiên, cần lưu ư rằng bởi hầu hết các quốc gia hiện nay đều đang tŕ trệ trong việc thử nghiệm lâm sàng vắc xin giai đoạn III, quy mô lâm sàng quá lớn và cần đến ít nhất 20.000 đến 40.000 t́nh nguyện viên. Chỉ khi kháng thể được sản sinh ra sau khi tiêm vắc xin th́ vắc xin mới được chấp thuận đăng kư và sản xuất hàng loạt.
Tuy nhiên Trung Quốc và Nga chưa vượt qua giai đoạn thứ III của thử nghiệm lâm sàng. Đầu tiên, Nga thông báo rằng họ đă đăng kư vắc xin viêm phổi mạch vành (COVID-19) mới đầu tiên trên thế giới, theo tờ Sputnik. Sau đó, chuyên gia chống dịch Chung Nam Sơn của Trung Quốc tiết lộ rằng, Trung Quốc và Nga có kế hoạch cùng nhau khởi động các thử nghiệm lâm sàng vắc xin, và bây giờ, hôm thứ Hai (17/8) vừa qua, Bắc Kinh đă chính thức tuyên bố “bằng sáng chế độc quyền đầu tiên cho vắc xin viêm phổi mới đă được cấp phép”. Đây có thể được coi là một loạt các hành động khác thường.
Theo CNN, trước đó Nga đă đề xuất kế hoạch hợp tác với Mỹ, hy vọng sẽ đẩy nhanh tiến độ điều trị và phổ biến loại vắc xin này, nhưng Mỹ cho rằng loại vắc xin này vẫn chưa hoàn tất các thử nghiệm. Hơn nữa, quốc gia này cần phải vượt qua các cuộc thử nghiệm vắc xin nghiêm ngặt trước khi được phê duyệt. V́ vậy, phía Mỹ cho biết, họ sẽ không xem xét sử dụng vắc xin của Nga.
Một số quan chức Mỹ mô tả vắc xin của Nga là một “tṛ đùa” và cho biết “Mỹ thậm chí sẽ không dùng vắc xin của Nga trên khỉ, chứ đừng nói đến con người”.
C̣n đối với vắc xin ngừa viêm phổi Vũ Hán “Ad5-nCoV” do nhóm của viện sĩ Trần Vi thuộc Học viện Khoa học Quân sự và Công ty Công nghệ sinh học CanSino phối hợp phát triển th́ càng đáng lo ngại hơn.
Cuối tháng 6/2020, các quan chức Trung Quốc thông báo vắc xin đă được Quân ủy Trung ương phê duyệt, có thể bỏ qua các thử nghiệm giai đoạn III thông thường và tiến hành tiêm trực tiếp cho quân nhân.
Sau đó, một báo cáo trên tờ The Lancet tiết lộ, đă có 108 người được tiêm vắc xin này. Trong số đó, 70% đến 80% người thử nghiệm có phản ứng bất lợi; 54% bị đau tại chỗ tiêm; 46% có triệu chứng bị sốt; 44% cảm thấy mệt mỏi, mất sức; 39% bị nhức đầu và 17% bị đau cơ bắp. V́ vậy, báo cáo kết luận hiệu quả việc sử dụng “Ad5-nCoV” làm vắc xin tái tổ hợp virus viêm phổi Vũ Hán cần được nghiên cứu thêm.
Thông tin công khai cho biết Cansino Biological Co., Ltd. là một công ty nghiên cứu phát triển và sản xuất vắc xin có trụ sở chính ở quận Tây của Khu Khai phát Kinh tế và Công nghệ thành phố Thiên Tân. Được biết hăng công nghệ sinh học Cansino Bio được thành lập năm 2009, do Yu Xuefeng, Zhu Tao, Qiu Dongxu, Helen Mao Huihua đồng sáng lập.
Trần Vi, người dẫn đầu phụ trách nghiên cứu này đă trở thành nhân vật chính của “mũi vắc xin đầu tiên, viện sĩ thử trước”. Vào tháng 3/2020, trên mạng Internet lan truyền bức ảnh chai thuốc “Vắc xin tái tổ hợp pḥng ngừa viêm phổi Vũ Hán”. Trên bao b́ lọ thuốc có ghi ngày sản xuất vắc xin là 26/2/2020, hạn sử dụng đến ngày 25/2/2022. Vào thời điểm đó, một số người đă đặt câu hỏi vậy phải chăng vắc xin do nhóm của Trần Vi phát triển, ít nhất là đă được sản xuất từ trước ngày 26/2. Vậy quá tŕnh thử nghiệm lâm sàng quá ngắn như vậy liệu có đủ đảm bảo an toàn cho người dùng?
Theo Lê Tiểu Quy/secretchina.com