Về việc nh́n thấu mối đe dọa của ĐCSTQ, ông Joe Biden không bằng được cố Tổng thống Richard Nixon, và càng không thể so với Tổng thống Trump hiện thời.
Đó là nhận định của nhà b́nh luận chính trị Đường Khắc trên trang Secret China.
Tổng tuyển cử Hoa Kỳ đang đến gần, Tổng thống Trump và Cựu Phó tổng thống Joe Biden đều đưa ra nhiều ngôn luận cứng rắn đối với Bắc Kinh. Tuy nhiên, một điều không thể phủ nhận là trong lịch sử mấy chục năm trở lại đây của Hoa Kỳ, ông Trump là Tổng thống Mỹ có nhiều động thái cứng rắn nhất trong việc chống lại chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).
Và nếu so sánh Joe Biden của hiện tại với Cựu Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon của năm 1967, ông Biden thật sự c̣n kém rất xa. Một mặt, Cựu Tổng thống Richard Nixon có tầm nh́n chiến lược xuyên suốt và năng lực kết nối tuyệt vời, ông có thể tự ḿnh sáng tác văn chương và đọc thuộc ḷng nó. C̣n ông Joe Biden th́ thiếu hụt tính chân thực và tín niệm cá nhân, mặc dù ông có kinh nghiệm tham chính mấy chục năm, nhưng lại không có một bộ nguyên tắc cốt lơi nào.
Chân dung cố Tổng thống Richard Nixon (ảnh: Chính phủ Mỹ)
Trang “The National Interest” (Lợi ích quốc gia) cho hay, ông Nixon đă lập ra lộ tŕnh cụ thể trong việc thực hiện mục tiêu tương lai của ḿnh, đó là thay đổi “Trung Quốc đỏ” và đưa nó hội nhập vào “đại gia đ́nh xă hội quốc tế”. C̣n ông Biden chỉ đưa ra một loạt các tuyên bố sáo rỗng, nhạt nhẽo và rập khuôn.
Từ sớm 50 năm trước, ông Nixon đă chỉ ra rằng, thế giới đang đứng trước nguy hiểm do chủ nghĩa cộng sản của Trung Quốc mang đến. James Clapper, giám đốc T́nh báo Quốc gia của chính phủ tiền nhiệm Obama gọi Trung Quốc là “Mối đe dọa chí mạng lớn nhất đối với nước Mỹ”. Suy xét đến loại “địa chính trị” thực tế này, ông Biden có rất ít phương sách để ứng phó với hiện thực này. Điều này từ sớm đă được thể hiện rơ qua thái độ ban đầu của ông Biden đối với những thách thức an ninh quốc gia hàng đầu của Mỹ: “Được rồi, mọi người ạ, họ (Bắc Kinh) không phải kẻ xấu, Trung Quốc nào có ăn mất bữa trưa của chúng ta”.
Thái độ của Tổng thống Trump lại trái ngược hoàn toàn. Ông đă nh́n thấy một Trung Quốc cộng sản tham lam, dưới sự cai trị qua các đời Tổng thống Mỹ tiền nhiệm, Trung Quốc đă không ngừng “cướp đoạt” lợi ích của nước Mỹ. Ông Trump đă không ngừng cố gắng khiến Trung Quốc trở thành một đối tác thương mại công bằng. Tại một thời điểm nào đó, Tổng thống Trump đă nhận ra rằng, buộc Trung Quốc thực hiện cải cách cơ cấu kinh tế chắc chắn sẽ dẫn đến cải cách chính trị, điều này sẽ uy hiếp đến sự sinh tồn của chính quyền cộng sản Trung Quốc, và tất nhiên, ông Tập Cận B́nh – người mà Tổng thống Trump coi như người bạn, sẽ không chấp nhận điều này.
Tổng thống Trump có lẽ không phải là một nhà cải cách chính trị bí mật khi mà Phó Tổng thống, Ngoại trưởng, cố vấn an ninh quốc gia cho đến những quan chức chủ chốt khác phụ trách các vấn đề châu Á của ông đều là những người khởi xướng thúc đẩy Trung Quốc phải thay đổi. Tổng thống Trump đă bật đèn xanh cho họ, bất luận là vấn đề Hồng Kông, trại tập trung Duy Ngô Nhĩ, các vấn đề về nhân quyền ở Trung Quốc đều như vậy cả.
Những ǵ Cựu Tổng thống Richard Nixon nói vào nửa thế kỷ trước đến nay vẫn c̣n nguyên giá trị: “Mối đe dọa chung do ĐCSTQ mang đến hiện đang chuyển dời tâm điểm chú ư của chính phủ các nước châu Á. Mối đe dọa này là rơ ràng, ngay trong hiện tại, nó được lặp đi lặp lại, hơn nữa sẽ kéo dài măi. Thông điệp được truyền tải tới các nhà lănh đạo châu Á không hề bị mai một. Họ nhận ra rằng phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ, không phải là kẻ áp bức, mà là người bảo hộ. Họ cũng nhận ra rằng họ cần được bảo hộ … và họ sẽ có được nhận thức sâu sắc về mối đe dọa từ Trung Quốc”.
Đối với mối đe dọa từ Trung Quốc, ông Biden thường tự tâng bốc kinh nghiệm tham chính lâu năm của bản thân ḿnh. Ông nói: “Trung Quốc đại biểu cho một thách thức đặc biệt. Tôi đă dành nhiều thời gian tiếp xúc với những người lănh đạo bên họ, và tôi hiểu những thách thức mà chúng ta phải đối mặt. Trong dài hạn, Trung Quốc đang khuếch đại sức ảnh hưởng của nó trên toàn cầu, mở rộng mô thức chính trị của nó và đầu tư cho các công nghệ trong tương lai”.
Lối làm việc “ẩn ḿnh chờ thời” của Đặng Tiểu B́nh trước đó nay đă được ông Tập Cận B́nh thay thế bằng “Giấc mộng Trung Hoa” thực hiện cải cách triệt để.
Tuy nhiên, Biden hoàn toàn phớt lờ khía cạnh nguy hiểm nhất về phần thách thức của Trung Quốc, mà chỉ một mực đề cập đến chức trách với tư cách Tổng tư lệnh tối cao của Hoa Kỳ là “Bảo vệ người dân Mỹ, trong đó bao gồm cả việc sử dụng vũ lực khi cần thiết…”.
Khi ông Biden thay đổi khẩu hiệu kêu gọi nước Mỹ “cần phải cứng rắn với Trung Quốc”, các ví dụ mà ông nêu ra là Trung Quốc đánh cắp quyền sở hữu trí tuệ và các khoản trợ cấp chính phủ không công bằng, chứ không phải chỉ trích hành vi xâm lược quân sự ở biển Đông, biển Hoa Đông hoặc hành vi khiêu khích quân sự với Đài Loan của Trung Quốc.
Ông Biden nói rằng ông sẽ “cùng với các đồng minh của chúng tôi và các nước khác, bao gồm cả Trung Quốc cùng triển khai hoạt động để thúc đẩy mục tiêu chung phi hạt nhân hóa Triều Tiên”. Tuy nhiên, đây vừa khéo lại là cách mà chính quyền Tổng thống Trump vẫn luôn sử dụng để ứng phó với B́nh Nhưỡng.
Có điều, mọi người đă nhận thức được rằng, không giống như Biden, Trung Quốc vốn không quan tâm đến chương tŕnh vũ khí hạt nhân của Triều Tiên. Trên thực tế, Triều Tiên là một phương tiện hữu hiệu để chuyển hướng chú ư của phương Tây khỏi chủ nghĩa bành trướng đang không ngừng lan rộng của Trung Quốc. Đây là lư do tại sao Tổng thống Trump áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế cấp độ 2 đối với Trung Quốc v́ đă phá hoại các lệnh trừng phạt quốc tế đối với Triều Tiên, và tại sao Tổng thống Trump cần mở rộng các lệnh trừng phạt.
Mặt khác, ông Biden không muốn mọi người nhớ đến thành tựu ngoại giao của ông dưới thời của chính quyền tiền nhiệm Obama, và cũng như không muốn ghi nhận những tiến triển đạt được trong lĩnh vực ngoại giao của chính quyền Trump. Bởi điều này khiến h́nh ảnh ông Biden trở nên khá mờ nhạt trong việc đối phó với các mối đe dọa mang tính sống c̣n do ĐCSTQ mang đến.