Australia có trong tay “lá bài hạt nhân” lợi hại để đối phó với Trung Quốc. Nó có thể gây tổn thương nghiêm trọng cho nền kinh tế Trung Quốc nhưng nếu được sử dụng nó cũng là “con dao hai lưỡi”.
Sau nhiều năm “băng giá”, quan hệ ngoại giao giữa Australia và Trung Quốc lại bùng phát đợt căng thẳng mới với các động thái mới nhất như việc hai bên gây sức ép đối với các nhà báo của nhau, cáo buộc gián điệp, hay điều tra các sản phẩm nhập khẩu từ đối tác. Bắc Kinh nắm trong tay hầu thế thẻ bài, nhưng Canberra cũng có “lá bài hạt nhân” để sử dụng trong trường hợp xấu nhất.
Bộ trưởng Thương mại Australia Simon Birmingham (Ảnh: EPA).
Trung Quốc và Australia đang lâm vào tranh căi ngoại giao mới khi các nhà báo của hai nước này bị chính quyền các bên thẩm vấn và điều tra. Tổ hợp truyền thông ABC của Australia ngày 9/9 cho biết, trưởng đại diện của một cơ quan báo chí Trung Quốc và hai học giả nước này đang là đối tượng bị điều tra của cảnh sát Australia và Cơ quan t́nh báo Australia. Trong đó, hai học giả Trung Quốc đă bị tước thị thực nhập cảnh của Australia.
Vụ việc xảy ra ngay sau khi Bắc Kinh thông báo, nhà báo Australia Cheng Lei bị bắt giữ v́ nghi ngờ “gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia của Trung Quốc” hôm 8/9. Sau vụ bắt giữ, Australia đă đưa hai nhà báo khác rời khỏi Trung Quốc khi cảnh sát địa phương yêu cầu thẩm vấn họ.
Trước đó hai bên đă có nhiều quan điểm bất đồng liên quan đến vấn đề Biển Đông, luật an ninh Hong Kong hay cuộc điều tra về dịch bệnh Covid-19.
Có hay không một cuộc chiến tranh thương mại?
Những bất đồng về ngoại giao đă lan sang lĩnh vực kinh tế. Sau khi áp thuế cao tới 80,5% đối với lúa mạch xuất khẩu của Australia với cáo buộc bán phá giá vào tháng 5 vừa qua, Trung Quốc tiếp tục mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với rượu vang nhập khẩu của Australia, đưa ra cảnh báo du lịch và du học Australia đối với người dân. Để đáp trả, vào tháng 8 vừa qua, Australia đă ngăn chặn công ty sữa Mengniu của Trung Quốc mua lại công ty sữa nổi tiếng của nước này là Lion Dairy & Drinks. Các đ̣n đáp trả giữa khiến dư luận hoài nghi về một cuộc chiến thương mại sắp xảy ra.
Tuy nhiên, CNA dẫn lời Bộ trưởng Thương mại Australia Simon Birmingham nêu rơ: “Australia chắc chắn không tham gia vào bất kỳ loại chiến tranh thương mại nào với Trung Quốc”.
C̣n tiến sĩ Jeffrey Wilson, Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Perth US-Asia nhận định t́nh h́nh hiện nay giống như “đ̣n đánh thương mại” một chiều. Giáo sư Weihuan Zhou tại Đại học New South Wales lưu ư: “Australia là một trong những quốc gia sử dụng các biện pháp chống bán phá giá thường xuyên nhất, đặc biệt là đối với Trung Quốc”.
Nhận xét về quyết định của Bộ trưởng Tài chính Australia ngăn việc bán công ty sữa Lion Dairy & Drinks cho Trung Quốc dù thỏa thuận này đă được Ban Đánh giá Đầu tư Nước ngoài và Ủy ban Cạnh tranh và Tiêu dùng Australia chấp thuận, Giáo sư Jane Golley thuộc Đại học Quốc gia Australia cho rằng, hai nước đang “bên bờ vực của một cuộc chiến thương mại và đầu tư”.
Một số ư kiến khác nhận định, Australia có lẽ không cần đẩy xung đột thương mại với Trung Quốc đi xa hơn để chứng tỏ lập trường cứng rắn của họ, bởi việc Canberra liên tục thực hiện các động thái trái ngược với lợi ích của Bắc Kinh trên lĩnh vực ngoại giao, trong đó ra tuyên bố bác toàn bộ yêu sách phi lư của Trung Quốc ở Biển Đông, cấm tập đoàn công nghệ Huawei tham gia xây dựng mạng 5G của nước này và kêu gọi điều tra nguồn gốc dịch Covid-19, được coi là thắng lợi về mặt chính trị đối với chính quyền của Thủ tướng Scott Morrison. Các bước đi này của Canberra cũng nhận được sự ủng hộ từ đồng minh Mỹ.
“Lá bài hạt nhân” của Australia
Mặc dù quan hệ của Trung Quốc và Australia đang xấu đi nghiêm trọng, nhưng một vài số liệu lại cho thấy giao dịch thương mại giữa hai bên tăng trưởng một cách đáng ngạc nhiên. Nhập khẩu của Trung Quốc từ Australia ở thời điểm hiện tại đă tăng 75% so với cùng kỳ năm 2016 – thời điểm cuối cùng các nhà lănh đạo hai nước gặp gỡ.
Bất chấp các biện pháp hạn chế của Trung Quốc, trong 7 tháng đầu năm 2020, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của Australia sang Trung Quốc vẫn ổn định so với cùng kỳ năm 2019.
Quặng sắt là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Australia sang Trung Quốc. Ảnh: Asia Times.
Cốt lơi của vấn đề này là một sản phẩm vô cùng quan trọng đối với khả năng định hướng nền kinh tế của Bắc Kinh, đó là quặng sắt. Trung Quốc đă nhập khẩu 700 triệu tấn quặng sắt từ Australia trong 12 tháng qua, cao hơn gấp đôi so với thời điểm đầu những năm 2010 khi quan hệ hai nước vẫn c̣n nồng ấm. Quặng sắt chính là “vũ khí” gây tổn thương nghiêm trọng cho nền kinh tế Trung Quốc – nhưng giống như bất cứ “lựa chọn hạt nhân” nào, đây sẽ là vũ khí mà Australia phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng.
Bắc Kinh đang thúc đẩy các dự án bất động sản và dự án kỹ thuật khổng lồ. Trong bối cảnh lĩnh vực sản xuất và bán lẻ do khu vực tư nhân chiếm phần lớn phải quay cuồng chống chọi với tác động của dịch Covid-19 th́ các lĩnh vực xây dựng và kỹ thuật do nhà nước quản lư như sản xuất năng lượng và bất động sản lại đang có sự tăng trưởng.
Giữ cho cỗ máy kinh tế tiếp tục hoạt động và phát triển đến hết năm 2020 là mục tiêu hàng đầu của Trung Quốc. Nhưng guồng máy kinh tế này lại phụ thuộc nhiều vào thép và do vậy nguồn quặng sắt từ Australia đóng một vai tṛ rất quan trọng. Các mỏ khoáng sản của nước này cung cấp khoảng 2/3 lượng quặng sắt nhập khẩu của Trung Quốc và một lượng lớn than cốc được dùng để chế biến quặng thành kim loại.
Theo đánh giá của Công ty tư vấn Wood Mackenzie: “Nhu cầu của người tiêu dùng Trung Quốc đối với thịt ḅ và rượu vang của Australia nh́n chung không đáng kể Quặng sắt, than đá, khí đốt tự nhiên mới (LNG) là những thứ thực sự quan trọng. Khi Trung Quốc phục hồi kinh tế sau đại dịch, nhu cầu về 3 mặt hàng này lại càng bùng nổ. Nhập khẩu quặng sắt và LNG của nước này lần lượt tăng 8% và 9%”.
Nếu như Australia biến chuỗi cung ứng này thành vũ khí trong cuộc đối đầu với Trung Quốc th́ chắc chắn điều đó sẽ đánh vào “huyệt đạo” kinh tế của Bắc Kinh. Tuy vậy, Canberra cũng sẽ phải trả giá đắt.
Suốt nhiều thập kỷ qua, Australia đă tạo dựng được thương hiệu là một nhà cung cấp nguyên liệu thô đáng tin cậy cho phần c̣n lại của thế giới. Nếu cấm xuất khẩu quặng sắt sang Trung Quốc, Canberra sẽ mất đi một thị trường lớn.
Một loạt các công ty Trung Quốc hồi tháng 6 vừa qua đă kư thỏa thuận phát triển dự án quặng sắt Simandou ở Guinea – quốc gia có thể mang lại nguồn cung thay thế trong trường hợp quan hệ giữa Trung Quốc với Australia xấu đi.
Bên cạnh đó Trung Quốc cũng đang t́m cách liên minh với Pakistan để nhập khẩu nhiều than hơn. Nga và Indonesia cũng là những nhà cung cấp thay thế. Tuy vậy, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, Trung Quốc khó t́m được nơi nào có số lượng và chất lượng quặng sắt tốt như của Australia.
VietBF@ sưu tầm.