R8 Vơ Lâm Chí Tôn
Join Date: Mar 2008
Posts: 13,546
Thanks: 18,289
Thanked 37,743 Times in 10,825 Posts
Mentioned: 159 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1833 Post(s)
Rep Power: 67
|
4 thủ đoạn thâm nhập và phá hoại nền giáo dục Mỹ của phe cực tả
Năm 2016, sau chiến thắng của ông Donald Trump, các trường đại học Mỹ xuất hiện những cảnh dở khóc dở cười. Một số sinh viên thấy “sợ hăi, mệt mỏi và tổn thương” đến nỗi phải yêu cầu giáo viên hủy buổi học hay hoăn thi. Chuyện ǵ đang xảy ra ở đây vậy?
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 c̣n chưa kết thúc, mặc dù đông đảo người dân bị thuyết phục bởi những ǵ Tổng thống (TT) Donald Trump đă làm cho đất nước và ủng hộ ông bằng cả trái tim ḿnh, nhưng có một bộ phận người Mỹ, đặc biệt là người trẻ, hoàn toàn không lư giải được mục đích của TT Trump muốn đưa nước Mỹ quay về con đường truyền thống tốt đẹp, khôi phục các giá trị lập quốc của Hoa Kỳ. Điều đó không chỉ là hậu quả của truyền thông chủ lưu khuynh tả, mà c̣n có nguyên nhân ở hệ thống giáo dục Hoa Kỳ từ lâu bị thâm nhập và phá hoại nghiêm trọng bởi hệ ư thức cực tả. Sự phá hoại này nghiêm trọng hơn nhiều lần sức tưởng tượng của chúng ta.
Hiện tượng bất thường ở sinh viên
Trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, do chịu ảnh hưởng bởi những tuyên truyền của các kênh thông tin chủ lưu thời gian dài nói xấu ứng cử viên của phái truyền thống (phái bảo thủ) và dự đoán sai lệch cái gọi là cuộc thăm ḍ ư kiến người dân, rất nhiều người – đặc biệt là thanh niên, sinh viên – đă bị sốc khi có kết quả của cuộc bầu cử.
Sau chiến thắng của ông Donald Trump, các trường đại học Mỹ xuất hiện những cảnh dở khóc dở cười. Một số sinh viên thấy “sợ hăi, mệt mỏi và tổn thương” đến nỗi phải yêu cầu giáo viên hủy buổi học hay hoăn thi. Để giảm bớt cảm giác căng thẳng, buồn bă cho sinh viên, một số trường học danh tiếng đă tổ chức nhiều hoạt động như nặn đất sét, tô màu, chơi xếp h́nh khối và thổi bong bóng xà pḥng, thậm chí c̣n cho học sinh chơi thú cưng như chó, mèo. Nhiều trường đại học c̣n cung cấp dịch vụ tư vấn tâm lư, các nhóm hỗ trợ, dịch vụ “phục hồi tâm lư sau bầu cử” và “các nguồn lực và hỗ trợ sau bầu cử” cho sinh viên.
Chưa nói đến sự hoang đường khi thấy hậu quả của một cuộc bầu cử b́nh thường lại đáng sợ hơn cả vụ thiên tai hay một cuộc tấn công khủng bố, chỉ riêng việc sinh viên đại học, đáng lẽ phải là người đă có suy nghĩ chín chắn, lư tính và có khả năng chịu áp lực trước sự thay đổi th́ lại bỗng nhiên trở thành những người cố chấp, yếu đuối như vậy. Có thể nói đây là một thất bại lớn của nền giáo dục Mỹ.
Nhưng thất bại của giáo dục Mỹ lại chính là “thành công” của chủ nghĩa cực tả trong việc làm bại hoại giáo dục Mỹ. Những thay đổi đau ḷng nhất trong xă hội Mỹ trong mấy chục năm qua chính là sự thất bại toàn diện của hệ thống giáo dục công lập. Đây là kết quả của sự thâm nhập và lật đổ của ma quỷ.
4 thủ đoạn thâm nhập và phá hoại nền giáo dục Mỹ của phe cực tả
Thủ đoạn 1: Không cho thế hệ trẻ tiếp xúc với với lịch sử và văn hóa truyền thống
Trong bài diễn văn tại Đại học Liberty có tiêu đề “Đừng bao giờ bỏ cuộc” , TT Trump nói:
Nước Mỹ đă luôn là mảnh đất của hy vọng bởi v́ Mỹ là quốc gia của các tín đồ đích thực. Khi những người du hành đầu tiên tiến về Tân Thế Giới, khi đặt chân tới Plymouth, họ đă cầu nguyện. Khi các vị cha lập quốc của chúng ta viết bản Tuyên ngôn độc lập, họ đă nhắc đến Đáng tạo hóa 4 lần, bởi v́ tại Mỹ, chúng ta không tôn thờ chính phủ, chúng ta tôn thờ Thượng Đế.
Đó là lư do tại sao các Tổng thống của chúng ta đặt tay lên cuốn Kinh thánh và nói “Xin Chúa giúp con” khi họ tuyên thệ nhậm chức. Đó là lư do tại sao trên đồng tiền của chúng ta tự hào tuyên bố “Chúng ta tin vào Chúa”. Và đó là lư do tại sao chúng ta đầy tự hào khi nói rằng nước Mỹ là một quốc gia dưới chân Thiên Chúa mỗi lần cử hành lễ Tuyên thệ Trung thành.
Tổng thống Trump là người tín Chúa và kiên quyết bảo vệ các giá trị lập quốc của Hoa Kỳ. Ảnh: NTDVN.
Thế nhưng, thế hệ trẻ Mỹ quốc ngày nay không phải ai cũng hiểu được những điều ông Trump nói. Năm 2014, một nhóm sinh viên của Đại học Công nghệ Kỹ thuật Texas (Texas Tech University) đă tiến hành một cuộc điều tra trong trường, họ đặt ra ba câu hỏi cho người được phỏng vấn: “Ai là người chiến thắng trong cuộc nội chiến?”, “Phó Tổng thống là ai?”, “Chúng ta giành được độc lập từ tay ai?” Rất nhiều sinh viên hoàn toàn không biết những kiến thức thông thường về lịch sử và chính trị này của nước Mỹ, nhưng lại thuộc như ḷng bàn tay khi nói về chuyện t́nh cảm hôn nhân của những ngôi sao.
Học lịch sử Mỹ không chỉ để hiểu về quá tŕnh h́nh thành một quốc gia, mà cũng để hiểu quốc gia đó được xây dựng trên giá trị quan nào, và để bảo vệ những giá trị truyền thống này th́ phải đánh đổi những ǵ. Duy chỉ có vậy, mọi người mới có thể trân quư những ǵ đang có hôm nay và cũng sẽ bảo vệ truyền thống này để truyền lại cho thế hệ sau.
Lăng quên lịch sử chính là cắt đứt truyền thống; không hiểu được nghĩa vụ công dân sẽ tạo điều kiện cho chính phủ độc tài xuất hiện. Chúng ta không khỏi thắc mắc giáo dục lịch sử và giáo dục công dân của Mỹ rốt cuộc đă xảy ra vấn đề ǵ? Câu trả lời nằm ở sách giáo khoa mà sinh viên Mỹ sử dụng và qua chính những thầy cô giáo của họ.
Howard Zinn, tác giả cuốn sách giáo khoa lịch sử phổ biến nhất, cuốn “Lịch sử Dân tộc Hoa Kỳ”, là người theo chủ nghĩa cực tả. Cuốn sách này mang đến một ấn tượng cho người đọc là tất cả những tấm gương anh hùng và những câu chuyện làm lay động ḷng người trong lịch sử nước Mỹ đều chỉ là những lời dối trá vô liêm sỉ, và rằng lịch sử thật sự của nước Mỹ đầy rẫy những áp bức, bóc lột và diệt chủng.
Tháng 7 năm 2016, California đă thông qua đề cương mới của môn khoa học xă hội ở bậc tiểu học và trung học. Đề cương vốn mang tư tưởng tả khuynh này lại càng giống những tuyên truyền về h́nh thái ư thức của cánh tả hơn. Nội dung giảng dạy lẽ ra phải chú trọng môn lịch sử và các môn khoa học xă hội – như tinh thần lập quốc, quân sự, chính trị, lịch sử ngoại giao của nước Mỹ – nhưng những nội dung này đều bị cố ư làm mờ nhạt hoặc giản lược đi. Ngược lại, các phong trào phản truyền thống những năm 1960 lại được chú trọng như thể đây mới là nguyên tắc lập quốc mới của nước Mỹ.
Trên phương diện gia đ́nh và giới tính, đề cương này cực kỳ phản truyền thống. Lấy chương tŕnh học lớp 11 làm ví dụ. Đề cương này tuyên bố trọng tâm của nó là “phong trào đ̣i quyền b́nh đẳng cho chủng tộc, dân tộc thiểu số, và tôn giáo, cũng như phụ nữ và người Mỹ đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và người chuyển giới (LGBT)”. Thực chất, nó rất ít đề cập đến tôn giáo, mà chủ yếu đề cập đến nhóm giới tính thiểu số. Đặc biệt là lần đầu tiên nhóm người LGBT được đưa vào chương tŕnh học môn lịch sử, trở thành trọng điểm của môn lịch sử lớp 11. Giọng điệu trong đó thể hiện rơ khuynh hướng ủng hộ “giải phóng t́nh dục”. Chẳng hạn, trong phần liên quan đến bệnh AIDS, đề cương này ám chỉ nỗi sợ hăi của mọi người đối với bệnh AIDS đă dẫn đến sự thoái trào của “phong trào giải phóng t́nh dục”.
Thủ đoạn 2: Nhồi nhét thuyết vô Thần, thuyết tiến hóa
TT Donald Trump là người có tín ngưỡng trung thành vào Chúa. Ông nói: “Chúng ta sẽ luôn luôn đứng lên bảo vệ quyền được cầu nguyện của người Mỹ với Chúa và làm theo lời dạy của Ngài”. Thần đă tạo ra con người, đồng thời đặt định cho con người quy phạm đạo đức để điều chỉnh phương thức sinh hoạt của con người. Tín Thần kính Thần là cơ sở của hết thảy đạo đức, cũng là sự đảm bảo cho sự tồn tại của xă hội nhân loại. Phương thức quan trọng nhất mà chủ nghĩa cực tả dùng để phá hoại đạo đức chính là cưỡng chế phổ biến rộng răi thuyết vô Thần và thuyết tiến hóa trong trường học.
Ở Mỹ, các phần tử cánh tả mượn chính sách tách biệt nhà thờ và nhà nước để phản đối việc trường học công lập Mỹ giảng dạy “thuyết Thần sáng thế”, chỉ được dạy “thuyết vô Thần”. Các trường công lập không dám vượt ra khỏi giới hạn này. Không nghi ngờ ǵ, kiểu giáo dục này khiến số người tin vào Thần ngày càng ít đi, con người càng ngày càng coi thuyết tiến hóa là “khoa học chân chính” và không được chất vấn.
Ngoài ra, từ những năm 1960, cũng với cái cớ tách biệt nhà thờ và nhà nước, ṭa án các nơi ở Mỹ đă loại bỏ việc học Kinh Thánh khỏi các trường học. Một ṭa án c̣n đưa ra phán quyết rằng học sinh, sinh viên có quyền tự do ngôn luận và báo chí, nhưng một khi đề cập đến tôn giáo th́ ngôn luận đó là vi phạm hiến pháp.
Năm 1987, tại các trường công lập ở Alaska, học sinh được thông báo không được sử dụng từ “Christmas” (Giáng sinh) trong trường học, bởi v́ từ này có mang từ “Christ” (tên Chúa của Cơ Đốc giáo). Năm 1987, một ṭa án liên bang ở Virginia đă ra phán quyết cho phép phát báo đồng tính luyến ái ở một trường học, nhưng báo tôn giáo th́ không. Năm 1993, một giáo viên dạy âm nhạc của một trường tiểu học ở Colorado Springs bị cấm dạy hát các bài hát mừng Giáng sinh, lư do là nó vi phạm nguyên tắc tách biệt nhà thờ và nhà nước.
Hệ thống giáo dục công lập của Mỹ một mặt lấy cớ “tách biệt nhà thờ và nhà nước” để bài trừ, đánh bật tín ngưỡng vào Thần khỏi các trường học, mặt khác dùng danh nghĩa “khoa học” để biến “thuyết tiến hóa” không hề có căn cứ khoa học và đầy rẫy sơ hở trở thành chân lư hiển nhiên không cần chứng minh, rồi nhồi nhét vào đầu những đứa trẻ vốn chưa có sự chuẩn bị tư tưởng cũng như không có khả năng kháng cự. Trẻ em thường tin tưởng vào thẩm quyền của giáo viên.
Những bậc phụ huynh có tín ngưỡng cũng thường dạy bảo con cái phải kính trọng thầy cô giáo, nhưng sau khi bị nhồi nhét thuyết tiến hóa, trẻ em sẽ vặn lại những ǵ cha mẹ dạy về tín ngưỡng, hoặc ít nhất cũng không c̣n coi trọng sự chỉ dạy của cha mẹ về tín ngưỡng nữa. Hậu quả là giáo dục đă đẩy những đứa trẻ rời xa những người cha, người mẹ có tín ngưỡng. Đây là vấn đề lớn nhất mà rất nhiều gia đ́nh có tín ngưỡng phải đối diện khi dạy dỗ con cái, cũng là sự tà ác nhất trong nền giáo dục vô Thần.
Thủ đoạn 3: Nhồi nhét tư tưởng ‘áp bức và đấu tranh’
Trong cuốn sách “Pḥng học một đảng: Các giảng viên cấp tiến ở các trường đại học hàng đầu của Mỹ đă tuyên truyền cho sinh viên và phá hoại nền dân chủ của chúng ta như thế nào” (One-Party Classroom: How Radical Professors at America’s Top Colleges Indoctrinate Students and Undermine Our Democracy), David Horowitz và Jacob Laksin đă liệt kê ra khoảng 150 môn học của cánh tả ở 12 trường đại học. Những môn học này che đậy ư đồ chính trị bằng ngôn ngữ học thuật, nhưng một số môn mà ngay cả những quy phạm học thuật cơ bản cũng không đếm xỉa tới.
Một ví dụ: Đại học Missouri đă thiết kế các chương tŕnh học để dẫn dắt sinh viên đứng trên quan điểm của cánh tả để nh́n nhận chủ nghĩa nữ quyền, văn học, giới tính và ḥa b́nh. Ví dụ, khóa học “Giới tính Phi pháp” (Outlaw Gender) coi giới tính là “sản phẩm nhân tạo do văn hóa tạo ra”, chứ không phải do tự nhiên sinh ra. Từ đó nhồi nhét vào đầu sinh viên một loại quan điểm dựa trên sự áp bức giới tính và sự phân biệt đối xử giữa các loại giới tính.
Bill Ayers, mang danh hiệu Giáo sư Ưu tú của trường Chicago thuộc Đại học Illinois, là một phần tử cánh tả cực đoan và là lănh đạo của phong trào Weather Underground, ban đầu được gọi là Weathermen (người dự báo thời tiết), một phong trào của “Tổ chức Sinh viên Đấu tranh v́ Xă hội Dân chủ” (Students for a Democratic Society – SDS). Năm 1969, phong trào “Người dự báo thời tiết” chuyển sang hoạt động ngầm và trở thành tổ chức khủng bố đầu tiên ở Mỹ. Tổ chức này ra sức kích động những sinh viên cấp tiến ở Mỹ tham gia vào các hoạt động khủng bố nhằm châm ng̣i cho các cuộc xung đột sắc tộc.
Tổ chức này đă phát động đánh bom Đồi Capitol (trụ sở Quốc hội Mỹ), Tổng cục Chỉ huy Cảnh sát Thành phố New York, Lầu năm góc và các văn pḥng của Lực lượng Vệ binh Quốc gia. “Câu nói bất hủ” của Ayers được nhiều người biết đến là: “Giết sạch người giàu. Đập nát xe cộ, nhà cửa của họ. Đưa cách mạng về nhà, giết chết cha mẹ của bạn”. Quan điểm của Ayers thể hiện trong các tác phẩm học thuật và lư lịch của ông ta khá tương đồng với nhau. Trong một cuốn sách của ḿnh, ông ta đă nhấn mạnh cần phải vượt qua “định kiến” của chúng ta đối với tội phạm bạo lực vị thành niên”.
Các cuộc bạo loạn là một phần trong kế hoạch chống Mỹ, chống Trump của những kẻ theo chủ nghĩa cực tả (ảnh: NTDVN).
Do Ayers được một mạng lưới các phần tử cấp tiến cánh tả bảo vệ, Cục Điều tra Liên bang (FBI) đă không thể bắt được ông ta. Năm 1980, Ayers xuất hiện trở lại trước công chúng, nhờ lợi dụng sơ hở của pháp luật mà đă thoát được tội h́nh sự. Sau đó, Ayers trở thành một giảng viên ở trường Chicago thuộc Đại học Illinois, ở đó, ông ta nghiên cứu phương pháp giáo dục trẻ em từ sớm. Quan điểm chính trị của ông ta không hề thay đổi chút nào, không thể hiện sự ăn năn nào về những vụ tấn công khủng bố của ḿnh năm xưa. Ayers được thăng chức lên làm phó giáo sư, rồi giáo sư, c̣n được trao cho danh hiệu hiện tại là Giáo sư Ưu tú. Ông ta c̣n nhận được danh hiệu Học giả Cao cấp, học hàm cao nhất của đại học này.
Mỗi lần thăng chức của Ayers đều cần được sự biểu quyết của các đồng nghiệp trong khoa. Bản thân việc này đă chứng tỏ trường đại học đă mặc nhiên thừa nhận và ủng hộ hành động khủng bố trước đây của ông ta.
Thủ đoạn 4: Nhân danh ‘chủ nghĩa tiến bộ’, phá hoại đạo đức và phóng túng ma tính
Cha đẻ của giáo dục cấp tiến Mỹ là nhà triết học chủ nghĩa hiện thực John Dewey, mà Dewey lại chịu ảnh hưởng cực lớn của nhà tư tưởng thế kỷ 18 của Pháp là Jean-Jacques Rousseau. Theo lư luận giáo dục của Rousseau, con người sinh ra vốn là tự do và lương thiện, nhưng bị xă hội làm hư hỏng; v́ thế, cách giáo dục tốt nhất là buông lỏng để cho trẻ em tự do phát triển.
Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng của Rousseau, các nhà giáo dục cấp tiến từ Dewey trở đi thường lấy quan điểm này làm câu cửa miệng: Không được áp đặt quan niệm của phụ huynh hay giáo viên lên học sinh, hăy để chúng tự đánh giá và lựa chọn sau khi lớn lên. Nhà thơ người Anh Samuel Taylor Coleridge từng sắc sảo vặn lại kiểu quan điểm này như sau:
“Thelwall cho rằng, trước khi trẻ em đến tuổi biết tự suy xét và có thể đưa ra lựa chọn cho bản thân th́ không nên gây ảnh hưởng đến tư tưởng của chúng bằng cách in vào đầu chúng bất cứ quan niệm nào. Tôi bèn đưa anh ta đi xem khu vườn của tôi, và bảo anh ta rằng đây là vườn cây của tôi. Anh ta nói: ‘Sao có thể như vậy được? Ở đây toàn là cỏ dại.’ Tôi nói: ‘Ồ, đó là do nó chưa đến tuổi biết tự suy xét và lựa chọn thôi. Anh xem, những cây cỏ dại cứ tự nhiên lớn lên, và tôi cho rằng làm cho đất thiên vị hoa hồng và dâu tây th́ không đúng.’”
Nhà thơ đă rất nhanh trí khi dùng h́nh ảnh so sánh này để nói với người bạn một đạo lư rằng: Đức tính tốt đẹp và trí tuệ cần được trui rèn tỉ mỉ, giống như vườn hoa nếu không được chăm sóc sẽ chỉ mọc toàn cỏ dại, bỏ mặc trẻ em chẳng khác nào giao trứng cho ác. Đó là biểu hiện của thái độ lănh đạm và vô trách nhiệm đến mức cực đoan.
Kiểu buông thả học sinh như thế này đă lên đến đỉnh điểm sau khi một tác phẩm văn học có tính sư phạm có tên “Trường Summerhill: Một phương pháp giáo dục cấp tiến” (Summerhill: A Radical Approach to Education) được xuất bản năm 1960. A.S. Neill, tác giả của cuốn sách này, đă thành lập một trường nội trú ở Anh, Trường Summerhill, vào năm 1921, chiêu sinh trẻ em từ 6-16 tuổi. Đặc điểm của trường này là cho phép học sinh hoàn toàn tự do. Học sinh có thể lựa chọn lên lớp học hoặc không lên, có thể lựa chọn học môn này mà không học môn kia. Tư tưởng giáo dục của Neil chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Wilhelm Reich, nhà triết học phái Frankfurt và là người cổ xúy giải phóng t́nh dục mạnh mẽ nhất. Hai người họ vẫn thường xuyên liên lạc với nhau.
Nhà trường không chỉ đi ngược lại mọi giá trị truyền thống về mặt học thuật mà c̣n buông lỏng một cách thái quá đạo đức, kỷ luật và quan hệ nam nữ. Học sinh nam nữ tùy tiện hẹn ḥ, sống chung, nhà trường vờ như không biết thậm chí c̣n ngấm ngầm cho phép. Neil cho phép nhân viên và học sinh cùng tắm khỏa thân ở bể bơi ngoài trời. Cậu con trai 35 tuổi của ông ta dạy nghệ thuật đồ gốm, thường đưa các nữ sinh lớp lớn về nhà.
Trong cuốn sách, Neil nói không biết ngượng rằng “Ở Summerhill, mỗi học sinh lớp lớn hơn đều biết qua cuộc tṛ chuyện hay các sách của tôi rằng tôi ủng hộ việc mỗi người, bất kể tuổi tác thế nào, đều nên được hưởng quyền sinh hoạt t́nh dục thoải mái nếu họ muốn”. Ông ta thậm chí c̣n ám chỉ rằng, nếu không phải là v́ pháp luật cấm, ông ta đă cho phép nam nữ ngủ chung với nhau. Sau khi được xuất bản, “Summerhill” nhanh chóng trở thành cuốn sách bán chạy. Chỉ trong những năm 1960, nó đă bán được hơn 3 triệu bản, trở thành cuốn sách “kinh điển” mà tất cả giáo viên ở các trường sư phạm yêu cầu sinh viên phải đọc.
Lời kết: Quay về giáo dục truyền thống
Đọc đến đây, có lẽ quư vị đă minh bạch v́ sao khi TT Donald Trump tuyên bố sẽ đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại theo con đường truyền thống, khi ông phản đối phá thai và đồng tính luyến ái, đề cao các giá trị hôn nhân và gia đ́nh… th́ không phải ai cũng hiểu được thiện ư của ông. Những người đă bị tiêm nhiễm, đầu độc bởi hệ ư thức cực tả từ những năm tháng trên ghế nhà trường đă không thể chấp nhận được con đường trở về truyền thống chính trực của TT Trump. Ngược lại, vị tổng thống có đức tin vào Chúa c̣n bị chính người dân của ḿnh kỳ thị, cho rằng ông đang kỳ thị nhóm người yếu thế.
Giáo dục là phương tiện để truyền thừa nền văn minh của một quốc gia, dân tộc và nhân loại cho thế hệ tương lai, là kế sách lớn cho trăm ngh́n năm. Nh́n lại 100 năm qua, nền giáo dục Mỹ, dưới ảnh hưởng và thâm nhập của chủ nghĩa cực tả, đă phải hứng chịu trăm ngàn vết thương. Phụ huynh và giáo viên bị bó buộc đến mức không thể mang đến cho học sinh, sinh viên sự giáo dục tốt. Trường học, vốn là nơi để cho học sinh, sinh viên rèn luyện thành tài, lại trở thành nơi phóng túng, dẫn dắt các em lạc lối. Sự khiếm khuyết về đạo đức, kỹ năng kém cỏi, suy giảm sức chịu đựng tâm lư cùng các thói hư tật xấu, dâm loạn, phản truyền thống, phản xă hội của học sinh, sinh viên khiến toàn xă hội lo lắng. Chủ nghĩa cực tả đang nuốt chửng thế hệ sau và tương lai của nhân loại.
Từ khi thuở đầu của Tạo hóa và khi nền văn minh nhân loại trở nên bại hoại, đều có các Giác giả hay Thánh nhân xuất thế. Những Giác giả hay Thánh nhân này chính là những người mà người ta gọi là “Thầy”. Chẳng hạn như, Socrates, người đặt nền móng cho văn minh Hy Lạp cổ đại là một nhà giáo dục; trong sách Phúc âm, Jesus cũng tự xưng là thầy; Phật Thích Ca Mâu Ni có 10 danh xưng, trong đó cũng có một danh xưng là “Thiên nhân chi sư” (thầy của người trời); Khổng Tử là một nhà giáo dục, c̣n Lăo Tử lại là thầy của Khổng Tử. Họ dạy con người cách làm người căn bản, kính Thần thế nào, đối nhân xử thế ra sao, làm sao để đề cao đạo đức.
Giáo dục cổ điển phương Đông và phương Tây đă từng trải qua thực tiễn hàng ngh́n năm, kế thừa văn hóa mà Thần truyền cho con người, lưu giữ rất nhiều tài nguyên và kinh nghiệm quư giá. Theo tinh thần của giáo dục cổ điển, đức tài toàn vẹn là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giáo dục có thành công hay không. Trong quá tŕnh nhân loại t́m kiếm con đường trở về với giáo dục truyền thống, kho tàng giáo dục cổ điển xứng đáng để chúng ta kiên tŕ nghiên cứu và học hỏi.
Người có đạo đức cao thượng có khả năng chế ngự, kiểm soát bản thân. Đây là h́nh thái xă hội mà những người thành lập nước Mỹ hằng kỳ vọng. Người có đạo đức cao thượng sẽ được Thần ban phúc, dựa vào cần cù lao động và trí tuệ mà có được vật chất đầy đủ và tinh thần sung măn. Quan trọng hơn, người có đạo đức cao thượng mới có thể giúp xă hội phồn vinh, trường tồn, không ngừng phát triển. Đây là khải thị của những Thánh nhân và Giác giả – những nhà giáo dục vĩ đại nhất của nhân loại – về việc đưa con người quay về với truyền thống. TT Donald Trump quyết tâm đưa nước Mỹ trở về truyền thống, đó cũng chính là thuận theo ư Trời.
|