Những màn phô diễn sức mạnh khiến kẻ thù khiếp sợ
Sức mạnh quân sự của Nga đă được thể hiện rơ nét trong những ngày cuối năm 2020 này, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến tŕnh hiện đại hóa lực lượng cũng như những đột phá mới về phát triển vũ khí mà Moscow đang theo đuổi.
Ngày 20/11, Moscow thông báo, 2020 là năm “lập kỷ lục về số lượng tàu chiến tiên tiến được bổ sung cho Hải quân Nga”. Tướng Mikhail Mizintsev, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Quốc pḥng Quốc gia cho biết, sự phối hợp hiệp đồng giữa các nhà máy đóng tàu và các cơ quan quân sự của Nga đă được nâng lên một tầng nấc mới.
Kết quả là, riêng năm 2020, tổng cộng đă có 35 tàu ngầm và tàu chiến các loại được “đặt đóng, hạ thủy và đưa vào phục vụ trong Hải quân Nga”, tương đương với mức tăng trưởng 33% về số lượng trang thiết bị hải quân tiên tiến chỉ trong một năm.
Những ngày gần đây, Nga cũng đă tiến hành 3 vụ phóng tên lửa, qua đó cho thấy năng lực tấn công hạt nhân của nước này đă tăng lên đáng kể.
Ngày 23/11, Hạm đội Biển Bắc của Hải quân Nga thông báo tàu ngầm hạt nhân 885M Kazan đă phóng tên lửa hành tŕnh Kalibr tấn công một mục tiêu ven biển ở khoảng cách 620 dặm (gần 1.000km). Vụ phóng thử thành công đồng nghĩa với việc lớp tàu ngầm này đă vượt qua cửa ải cuối cùng trước khi chính thức gia nhập Hải quân Nga vào cuối năm nay.
Hai ngày sau, con tàu hộ tống mới nhất của Nga lần đầu tiên cũng đă tấn công một mục tiêu trên biển bằng tên lửa Uranus có khả năng mang đầu đạn hạt nhân. Chuyên trang Geopolitical Futures gọi đây là một “vụ thử tên lửa rất đáng chú ư” v́ nó diễn ra chỉ vài giờ sau khi Hải quân Nga chặn khu trục hạm USS John S. McCain của Hải quân Mỹ ở cùng địa điểm.
Nga bác bỏ thông tin cho rằng vụ thử có liên quan đến hoạt động ngăn chặn tàu Mỹ nhưng dù trong trường hợp nào th́ vụ phóng cũng đă cho thấy Hải quân Nga ngày càng nguy hiểm hơn.
Nga ngày hôm sau, Hải quân Nga lại thử nghiệm một tên lửa đạn đạo siêu thanh với vận tốc hơn 6.000 dặm/h. Loại tên lửa 3M22 Zircon đạt tốc độ Mach 8 và có khả năng mang đầu đạn hạt nhân này thuộc loại vũ khí từng được Tổng thống Nga Vladimir Putin gọi là ḍng tên lửa “không thể đánh chặn”.
Điều này không chỉ bởi v́ tốc độ kinh hoàng của nó mà c̣n nhờ khả năng cơ động cao cho phép tên lửa thay đổi quỹ đạo đột ngột trong quá tŕnh bay. Sự kết hợp giữa tốc độ siêu thanh và khả năng cơ động phức tạp có nghĩa là những tên lửa như vậy có thể né tránh ngay cả những hệ thống pḥng thủ tiên tiến nhất được biết đến hiện nay trên thế giới.
Truyền thông Nga đưa tin, tên lửa có thể tấn công các thành phố lớn của Mỹ chỉ trong ṿng 5 phút. Các chuyên gia tin rằng nó cũng có khả năng tiêu diệt các vệ tinh của Mỹ trong không gian.
Quân đội Nga tuyên bố họ cũng đă xây dựng nền tảng khoa học cho việc phát triển một loại vũ khí chiến thuật chủ lực mới thay thế hệ thống tên lửa Iskander-M.
Trung tướng Mikhail Matveyevsky, người đứng đầu Lực lượng Tên lửa và Pháo binh của Nga tiết lộ rất ít thông tin chi tiết về hệ thống tên lửa mới tiên tiến này.
Tuy nhiên, chia sẻ với tờ Rossiyskaya Gazeta, ông Matveyevsky nói rằng sau khi hoàn thành nó sẽ trở thành hệ thống vũ khí cơ bản cho lực lượng pháo binh và tên lửa của Nga và sẽ vượt trội hơn nhiều so với những hệ thống tiền nhiệm.
Vai tṛ của Tổng tư lệnh Vladimir Putin
Những diễn biến mới này chỉ là một vài trong số nhiều nỗ lực bền bỉ của Tổng thống Vladimir Putin nhằm thúc đẩy sức mạnh quân sự của Nga lên “tới mức kỷ lục”.
Tháng 10/2020, Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố một báo cáo cho thấy việc ông Putin tập trung nguồn lực gia tăng sức mạnh quân sự của Nga đă giúp quân đội nước này trở nên hùng mạnh hơn bất cứ thời điểm nào kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Báo cáo trên nhấn mạnh, mặc dù có quy mô nhỏ hơn đáng kể so với các lực lượng tiền nhiệm thời Liên Xô nhưng các binh chủng trong Quân đội Nga ngày nay được trang bị tốt hơn và nguồn nhân lực cũng chuyên nghiệp hơn.
Báo cáo của CSIS cho rằng, Tổng thống Putin không phát triển những sức mạnh quân sự như vậy chỉ để tŕnh diễn mà ông c̣n đang đưa chúng vào sử dụng với sự tự tin và mức độ táo bạo ngày càng tăng.
“Việc Nga sáp nhập Crimea, tham gia vào cuộc chiến ở miền Đông Ukraine và sự can thiệp mang tính quyết định của họ vào cuộc nội chiến Syria là minh chứng cho sự tự tin và khả năng quân sự ngày càng tăng của Nga”, báo cáo của CSIS viết.
VietBF @ Sưu tầm