Tử Cấm Thành là một cung điện nguy nga và huyền bí bậc nhất Trung Hoa, tồn tại qua 24 đời vua của hai vương triều lớn ở Trung Quốc là Minh Triều và Thanh Triều. Được xây dựng vào năm 1406, dưới đời vua Minh Thành Tổ Chu Đệ, và hoàn thành 14 năm sau đó, tức năm 1420. Và c̣n được biết đến với tên gọi là Cố Cung. Bạn có biết, Tử Cấm Thành và vũ khí bí mật bất khả xâm phạm?
Ít ai biết rằng bên trong Tử Cấm Thành uy nghi rộng lớn lại là một hệ thống bí mật bất khả xâm phạm, ngay cả một con ruồi cũng khó ḷng qua mặt.
V́ Tử Cấm Thành nằm ở vị trí trung tâm Bắc Kinh nên yêu cầu an ninh tuyệt đối, nhất là khi có kẻ thù tấn công, nơi đây cần có nhiều biện pháp hơn để đưa ra cảnh báo chiến đấu kịp thời. Tại đây vốn dĩ có nhiều loại cảnh báo, điển h́nh như: Bạch tháp tín pháo - Tín pháo được đặt trên núi Bạch Tháp, nằm ở phía Tây Bắc Tử Cấm Thành và cũng rất gần Tử Cấm Thành.
Chỉ cần nhận được lệnh bài yêu cầu nă pháo cảnh báo khi Tử Cấm Thành xuất hiện nguy hiểm, các pháo thủ sẽ lập tức bắn pháo lên trời. Đội thị vệ đóng quân ở kinh thành sau khi nghe thấy tiếng pháo sẽ nhanh chóng tập hợp vào vị trí, kịp thời pḥng thủ, ngăn chặn kẻ thù.
Bên cạnh tín pháo, Tử Cấm Thành c̣n có yêu bài và hợp phù, trên mặt khắc thông tin thân phận người được phép ra vào Tử Cấm Thành. Các binh sĩ canh giữ bốn cửa lớn Tử Cấm Thành sẽ kịp thời kiểm tra thông tin khắc trên thẻ và người mang thẻ, những trường hợp vi phạm sẽ đều bị xử lư. Tuy nhiên, trong trường hợp có người vượt qua các hệ thống pḥng ngự bên ngoài và xâm nhập vào Tử Cấm Thành, làm sao có thể nhanh chóng gửi cảnh báo tới các thị vệ canh giữ toàn Tử Cấm Thành?
ADVERTISING
Bên trong Tử Cấm Thành có một thiết bị cảnh báo đặc biệt trong Tử Cấm Thành với tên gọi "Thạch biệt lạp". Đây được coi là "thần khí cảnh báo", hay c̣n gọi là thiết bị báo động tốc độ nhanh, có thể lập tức truyền thông tin đến các vị trí trong Tử Cấm Thành, tương tự hệ thống chuông báo động ngày nay.
Caption
Thạch biệt lạp c̣n được gọi là Thạch hải sáo, được cải tạo từ các trụ đá ở các lan can đá của Tử Cấm Thành. Chúng là một trụ ngắn nối giữa các lan can cầu hoặc lan can giữa các kiến trúc trong Tử Cấm Thành. Chúng có thể được chế tạo từ gỗ hoặc đá.
Tuy nhiên, Thạch biệt lạp trong Tử Cấm Thành thường được chế tạo từ đá Hán Bạch Ngọc. Các trụ đá này gồm hai bộ phận đầu và thân. Đầu đá có h́nh dạng hoa sen, được khắc 24 đường vân, tượng trưng cho 24 tiết khí nên c̣n được gọi là đầu trụ 24 tiết khí.
Đáng chú ư, khi được chế tác thành Thạch biệt lạp để cảnh báo th́ đầu hoa sẽ bị đục và khoét rỗng bên trong giống như một quả bầu rỗng. Các trụ đá cũng có số lỗ khác nhau, có trụ đá có 1 lỗ, có trụ 2 lỗ, có trụ 3 lỗ và chúng được sắp xếp tùy ư, không theo trật tự nào.
Theo các ghi chép lịch sử, Hoàng đế Thuận Trị đă ra lệnh cho các thị vệ canh giữ trong và ngoài Tử Cấm Thành chế tạo rất nhiều Thạch biệt lạp, chia làm ba ṿng trong-ngoài-trước. "Khi gặp phải t́nh huống cần cảnh báo, thái giám hoặc đội ngũ phụ trách trong nội cung dùng một chiếc tù h́nh sừng trâu cắm vào lỗ hổng của Thạch biệt lạp và thổi thành tiếng. Âm thanh 'u u u.....' phát ra rất nhức tai nhưng liên tục. Nó sẽ truyền đi rất xa. Nó là hệ thống cảnh báo chuyên dụng trong cung. Tử Cấm Thành có rất nhiều cửa và thông thường bên cạnh các cửa quan trọng đều thiết kế một trụ Thạch biệt lạp".
Như vậy, khi cần một báo động, người ta sẽ thổi trụ đá này và hệ thống Thạch biệt lạp sẽ lần lượt vang lên.
Do đó, mỗi khi xuất hiện kẻ thù xâm nhập hoặc cảnh báo chiến sự hoặc hỏa hoạn, binh sĩ dùng chiếc sừng đồng nhỏ (một loại loa h́nh sừng trâu) cắm vào lỗ nhỏ trên Thạch biệt lạp thổi mạnh, âm thanh phát ra từ sừng đồng sẽ phóng đại thông qua Thạch biệt lạp, phát ra âm thanh như tiếng ốc biển u u u. Âm thanh dày và vang này sẽ lan khắp Tử Cấm Thành.
Tŕnh tự cụ thể như sau:
Bước thứ nhất: Thị vệ canh giữ Ngọ Môn sẽ thổi Thạch biệt lạp cảnh báo. Âm thanh sẽ lan đến quảng trường trước điện Thái Ḥa.
Bước thứ hai: Thị vệ canh giữ trước điện Thái Ḥa nghe âm thanh cảnh báo sẽ lại thổi Thạch biệt lạp. Âm thanh có thể truyền đến Đông Hoa Môn, Tây Hoa Môn, điện Thái Ḥa, điện Trung Ḥa, điện Bảo Ḥa và Càn Thanh Môn.
Bước thứ ba: Thị vệ canh giữa Càn Thanh Môn nghê tiếng cảnh báo sẽ thổi tiếp Thạch biệt lạp. Âm thanh sẽ truyền đến Cảnh Vận Môn, Long Tông Môn và Khôn Ninh Môn.
Bước thứ 4: Thị vệ canh giữa Khôn Ninh môn nghe tiếng cảnh báo sẽ thổi tiếp Thạch biệt lạp. Âm thanh sẽ truyền đến Thần Vũ môn. Như vậy, toàn Tử Cấm Thành sẽ được báo động.
Theo giới chuyên gia, với hệ thống Thạch biệt lạp bao phủ dày đặc như vậy, nếu kẻ địch xâm nhập vào kinh thành, th́ chỉ trong một phút, toàn bộ Tử Cấm Thành sẽ được cảnh báo bởi Thạch biệt lạp.
Vào thời Gia Khánh, Thạch biệt lạp đă được đưa vào sử dụng khi Thiên lư giáo tấn công Tử Cấm Thành. Vào ngày 15/9 năm Gia Khánh thứ 18 (tức năm 1813), Thiên lư giáo đă chia làm hai cánh tấn công Tử Cấm Thành từ hai hướng Đông Hoa Môn và Tây Hoa Môn. Khi đó, các binh lính canh giữa Hiệp Ḥa Môn đă lập tức thổi Thạch biệt lạp, khởi động toàn bộ hệ thống cảnh báo Tử Cấm Thành. Nhờ đó, gần ngh́n binh sĩ tập hợp cùng vũ khí trong cung, chiến đấu một trận chiến khốc liệt với các tín đồ Thiên lư giáo.
Như vậy, những trụ đá trông rất b́nh dị, tương tự họa tiết bài trí khác đă h́nh thành mạng lưới báo động khẩn cấp của Tử Cấm Thành.
VietBF@ sưu tầm.