Ngày 15 tháng 3 năm 2021
Các tập đoàn dầu khí của Mỹ và châu Âu đang lên kế hoạch đóng cửa các cơ sở lọc dầu ở Úc trong bối cảnh các sản phẩm xăng dầu rẻ hơn từ Trung Quốc tràn vào nước này, làm dấy lên lo ngại ở Canberra về vấn đề an ninh năng lượng do sự phụ thuộc ngày càng lớn vào nhiên liệu nhập khẩu.
Vào tháng trước, Tập đoàn dầu khí ExxonMobil (Mỹ) cho biết sẽ đóng cửa nhà máy lọc dầu Altona gần Melbourne do các yếu tố bao gồm ‘nguồn cung cạnh tranh từ các sản phẩm xăng dầu nhập khẩu vào Úc’. ExxonMobil sẽ cải tạo địa điểm này thành một kho cảng nhập khẩu xăng dầu nhưng chưa đưa ra khung thời gian ra cho việc chuyển đổi công năng này.
Quyết định trên của ExxonMobil được đưa ra sau khi Tập đoàn dầu khí BP (Anh) thông báo kế hoạch đóng cửa nhà máy lọc dầu Kwinana ở Tây Úc sau 65 năm hoạt động vào tháng 10 năm ngoái.
Thông báo cho hay: “Sự phát triển liên tục của các nhà máy lọc dầu quy mô lớn, hướng đến xuất khẩu khắp châu Á và Trung Đông đă làm thay đổi cấu trúc thị trường Úc”. V́ vậy, nhà máy lọc dầu Kwinana “không c̣n hiệu quả về mặt kinh tế”.
Nhà máy lọc dầu Kwinana sẽ đóng cửa vào tháng 4 tới và chuyển đổi thành một kho cảng nhập khẩu xăng dầu, với số lượng nhân viên giảm xuống c̣n 60 người so với 650 hiện tại.
Những động thái trên sẽ khiến Úc chỉ c̣n hai nhà máy lọc dầu Lytton và Geelong do các công ty trong nước vận hành, giảm từ con số tám nhà máy vào đầu những năm 2000, làm dấy lên lo ngại ở Canberra về an ninh năng lượng vào thời điểm căng thẳng thương mại với Trung Quốc gia tăng.
Các nhà máy lọc dầu c̣n lại của Úc đang đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn từ các đối thủ ở Trung Quốc. Bắt đầu từ năm 2015, công suất lọc dầu của Trung Quốc đă tăng lên đáng kể, được thúc đẩy bởi các tập đoàn nhà nước như như Tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc (PetroChina) và Tập đoàn hóa chất và dầu khí Trung Quốc (Sinopec). Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo công suất lọc của Trung Quốc sẽ tăng thêm 1,8 triệu thùng/ngày trong giai đoạn 2019-2025.
Khi dân số Úc có xu hướng tăng lên nhờ dân nhập cư, nhu cầu đối với các sản phẩm như xăng dầu và nhiên liệu máy bay của nước này sẽ tiếp tục mở rộng.
Song các tập đoàn dầu khí của Mỹ và châu Âu đang hạn chế đầu tư sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu thô trong bối cảnh chống biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm lớn của các chính phủ tren toàn cầu. Đó cũng là một nguyên nhân khác khiến họ đóng cửa các nhà máy lọc dầu ở Úc và tập trung đầu tư vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), một loại nhiên liệu thải carbon ít hơn.
Xuất khẩu xăng dầu của Trung Quốc sang các khách hàng châu Á - Thái B́nh Dương tăng lên trong những năm gần đây nhờ sự sự trỗi dậy của các nhà máy lọc dầu lớn có thể chế biến 300.000 đến 400.000 thùng dầu mỗi ngày - cao gấp 2-4 lần so với công suất của các cơ sở lọc dầu đang lên kế hoạch đóng cửa ở Úc.
Các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc, có chi phí hoat động thấp hơn, cho phép họ bán các sản phẩm xăng dầu với giá mà các nhà máy lọc dầu của Úc không thể cạnh tranh.
Theo Ngân hàng Goldman Sachs, các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc cũng được chính phủ hỗ trợ bằng chính sách thiết lập giá sàn cho các sản phẩm xăng dầu và thuế đánh vào nhiên liệu nhập khẩu.
Hai nhà máy lọc dầu c̣n lại của Úc cũng đối mặt với khó khăn. Tập đoàn xăng dầu Ampol (Úc) đang cân nhắc đóng cửa nhà máy Lytton ở Brisbane do thua lỗ 145 triệu đô la Úc vào năm ngoái. Nếu điều này xảy ra, Úc chỉ c̣n lại một nhà máy lọc dầu già cỗi (Geelong) của Tập đoàn năng lượng Viva Energy, với công suất lọc dầu chỉ đủ cung cấp khoảng hơn 10% nhu cầu xăng dầu trong nước.
Viva Energy là công ty duy nhất đồng ư nhận trợ cấp của chính phủ Úc để duy tŕ hoạt động ở nhà máy lọc dầu Geelong. Tuy nhiên, công ty này vẫn chưa loại bỏ phương án đóng cửa Geelong, vốn thua lỗ 95 triệu đô la Úc vào năm ngoái. Giám đốc điều hành Viva Energy, Scott Wyatt, nói: “Chúng tôi sẽ đưa ra giải pháp cho mảng kinh doanh lọc dầu trong dài hạn trong năm nay”.
Việc đóng cửa các nhà máy lọc dầu ở Úc trong những năm gần đây đă làm tăng sự phụ thuộc của nước này vào các sản phẩm dầu mỏ nhập khẩu. Xăng dầu nhập khẩu chiếm 65% sản lượng tiêu thụ ở Úc trong năm tài chính 2019 và con số này dự kiến sẽ đạt 79% trong năm tài chính 2021.
Xu hướng này đặc biệt có lợi cho Trung Quốc. Singapore là nước cung cấp các sản phẩm xăng dầu hàng đầu của Úc tính theo giá trị trong 2019 với 26% trong tổng doanh số nhập khẩu xăng dầu của Úc, tiếp theo là Hàn Quốc (18%) và Nhật Bản và Trung Quốc cùng ở mức 14%. Nhưng trong khi thị phần xuất khẩu xăng dầu của Singapore và Hàn Quốc sang Úc lần lượt giảm 8 và 9 điểm phần trăm so với 5 năm trước đó, th́ Trung Quốc lại tăng 9 điểm phần trăm so với cùng kỳ.
Alexander Yap, nhà phân tích cấp cao của S&P Global Platts Analytics, nhận định: “Vào một thời điểm nào đó, có thể Trung Quốc sẽ vượt qua Singapore về doanh số xuất khẩu xăng dầu sang Úc”.
Viễn cảnh đó làm dấy lên những lo ngại về an ninh năng lượng ở Úc. Paul Barnes, một nhà nghiên cứu ở Viện Chính sách chiến lược Úc, nói: “Mối dọa lớn sẽ xảy ra đối với niềm tin và tính liên tục của chuỗi cung ứng nhiên liệu nếu căng thẳng ở Biển Đông và các chuỗi cung ứng bằng đường biển khác làm tăng thời gian vận chuyển nhiên liệu tinh chế đến Úc”.
Nếu nhập khẩu nhiên liệu bị gián đoạn, điều này sẽ không chỉ gây khó khăn cuộc sống hàng ngày của người dân Úc mà c̣n cản trở hoạt động quốc pḥng của Úc v́ đội máy bay chiến đấu của Úc sẽ thiếu nhiên liệu.
Jamie Newlyn, trợ lư thư kư quốc gia của Công đoàn hàng hải Úc (MUA), nói: “Nếu một đại dịch, một cuộc xung đột quân sự, thảm họa thiên nhiên hay một cú sốc kinh tế làm cắt đứt ḍng chảy nhiên liệu đến Úc, t́nh h́nh sẽ rất tai họa v́ mọi nơi trên ở Úc sẽ tê liệt v́ thiếu xăng dầu”.
Điều này đặc biệt đáng lo ngại đối với Canberra giữa lúc mối quan hệ với Bắc Kinh đang rạn nứt nghiêm trọng. Căng thẳng giữa hai nước bắt đầu bùng lên vào năm 2018 khi Úc trở thành nước đầu tiên cấm Huawei (Trung Quốc), nhà sản xuất thiết bị viễn thông số một thế giới, cung cấp thiết bị cho mạng lưới 5G ở nước này do lo ngại an ninh quốc gia.
Quan hệ đôi bên càng xấu hơn khi Úc kêu gọi mở cuộc điều tra về nguồn gốc của virus SARS-CoV-2 hồi năm ngoái.
Để ‘dằn mặt’ Úc, Trung Quốc đă tạm dừng hoặc hạn chế nhập khẩu nhiều sản phẩm của Úc vào năm ngoái và nước này có thể sử dụng các quy định kiểm soát xuất khẩu để giảm nguồn cung nhiên liệu cho Úc.
English:
March 15, 2021
American and European oil and gas groups are planning to close their refineries in Australia as cheaper petroleum products from China flood into the country, raising concerns in Canberra about the issue energy security due to a growing reliance on imported fuels.
Last month, ExxonMobil Oil and Gas Group (USA) said it would close Altona refinery near Melbourne due to factors including 'competitive supply of petroleum products imported into Australia'. ExxonMobil will renovate this site into a petroleum import depot but has not given a timeframe for the conversion of this function.
ExxonMobil's decision came after BP (UK) announced plans to close the Kwinana refinery in Western Australia after 65 years of operation in October last year.
"The continued development of large-scale, export-oriented refineries across Asia and the Middle East has changed the Australian market structure," the statement said. As a result, the Kwinana refinery "is no longer economically efficient".
The Kwinana refinery will close next April and be converted into a petroleum import terminal, with the number of employees down to 60 from the current 650.
These moves will leave Australia with only two Lytton and Geelong refineries operated by domestic companies, down from eight in the early 2000s, raising concerns in Canberra about energy security at a time of increasing trade tensions with China.
The rest of Australia's refineries are facing increasing competitive pressure from rivals in China. Starting in 2015, China's refining capacity has increased significantly, fueled by state-owned corporations such as China State Petroleum Corporation (PetroChina) and China Chemical and Petroleum Corporation. National (Sinopec). The International Energy Agency (IEA) forecasts China's filtration capacity will increase by 1.8 million barrels / day between 2019-2025.
As Australia's population tends to increase thanks to immigration, the country's demand for products like gasoline and jet fuel will continue to expand.
But the oil and gas corporations of the US and Europe are restricting investment in the production of products derived from crude oil in the context of climate change becoming a major concern of governments around the world. It's also another reason why they shut down refineries in Australia and focus on investing in liquefied natural gas (LNG), a less carbon-emitting fuel.
China's exports of petroleum to Asia-Pacific customers have increased in recent years thanks to the rise of large refineries that can process 300,000 to 400,000 barrels of oil per day - much higher 2-4 times the capacity of refineries planned to close in Australia.
China's refineries, which have lower operating costs, allow them to sell petroleum products at prices that Australian refiners cannot compete with.
According to Goldman Sachs Bank, China's refineries are also supported by the government's policy of setting floor prices for petroleum products and taxes on imported fuels.
Australia's remaining two refineries also face a hardship. Ampol (Australia) is considering closing the Lytton plant in Brisbane due to a loss of $ 145 million last year. If this happens, Australia will only have an old refinery (Geelong) of the Viva Energy Group, with refining capacity enough to supply only about 10% of domestic petroleum demand.
Viva Energy is the only company that has agreed to receive subsidies from the Australian government to maintain operations at the Geelong refinery. However, the company has yet to rule out its plan to close down Geelong, which lost $ 95 million last year. Viva Energy CEO Scott Wyatt said: "We will deliver a solution for the refining business in the long term this year."
The closure of Australian refineries in recent years has increased the country's dependence on imported petroleum products. Imported petroleum accounts for 65% of consumption in Australia in fiscal 2019 and this figure is expected to reach 79% in fiscal year 2021.
This trend is especially beneficial for China. Singapore is Australia's top supplier of petroleum products by value in 2019 with 26% of Australia's total petroleum imports, followed by South Korea (18%) and Japan and China together. at 14%. But while the share of petroleum exports from Singapore and South Korea to Australia fell 8 and 9 percentage points year-on-year, China increased 9 percentage points year-on-year.
Alexander Yap, senior analyst at S&P Global Platts Analytics, said: "At some point, maybe China will surpass Singapore in terms of petroleum exports to Australia".
That prospect raises concerns about energy security in Australia. Paul Barnes, a researcher at the Australian Institute of Strategic Policy, said: “A major threat will be to fuel supply chain confidence and continuity if tensions in the South China Sea and supply chains are equal. other sea routes increase the time it takes to transport refined fuels to Australia ”.
If fuel imports were interrupted, this would not only make it difficult for Australians to daily life, but would also impede Australia's defense as the Australian fleet of fighter jets would run out of fuel.
Jamie Newlyn, assistant national secretary of the Australian Maritime Union (MUA), said: “If a pandemic, a military conflict, a natural disaster or an economic shock cut off the flow. Whether to Australia, the situation will be very catastrophic because all over Australia will be paralyzed due to lack of fuel ”.
This is especially troubling for Canberra amid a serious rift with Beijing. Tensions between the two countries began to flare up in 2018 when Australia became the first to ban Huawei (China), the world's number one telecommunications equipment maker, from supplying equipment for 5G networks in the country due to national security concerns.
The relationship worsened when Australia called for an investigation into the origin of the SARS-CoV-2 virus last year.
To make Australia stand up, China halted or restricted imports of many Australian products last year and could use export control regulations to reduce fuel supplies for Australia.