Không uống rượu không có nghĩa bạn không gặp vấn đề về sức khỏe. Nếu bạn có những thói quen xấu này th́ c̣n hại hơn cả uống rượu. 4 thói quen ăn uống tàn phá dạ dày hơn cả rượu bạn cần sửa ngay trước khi quá muộn.
Hút thuốc sau khi ăn
Trong thuốc lá có chất nicotine. Chất này làm thu hẹp các mạch máu ở thành dạ dày. Sau đó, chúng làm tổn thương niêm mạc dạ dày đồng thời làm giảm tính năng tiết dịch vị tiêu hóa thức ăn của dạ dày.
Thường xuyên tập thể dục ngay sau khi ăn
Sau khi ăn no nếu bạn vận động mạnh sẽ gây tổn thương lớn cho dạ dày. Hậu quả nghiêm trọng là gây viêm ruột thừa cấp tính, đau dạ dày, viêm dạ dày.
Với những người có thói quen tập thể dục sau khi ăn th́ nên thay đổi ngay. Ít nhất bạn hăy ngồi yên khoảng nửa tiếng trước khi muốn làm bất cứ việc ǵ khiến cơ thể phải vận động mạnh. Nếu vẫn không thể ngồi yên, bạn có thể đi dạo hoặc ngồi đọc sách để quên đi thời gian.
Ăn quá nhanh
Việc bạn ăn quá nhanh khiến dạ dày phải làm việc nhiều hơn. Có những người luôn vội vàng, thậm chí ăn cũng vội. Nhiều người chưa ăn hết một nửa th́ họ đă ăn xong rồi.
Những người ăn quá nhanh thường không nhai kỹ. Lúc này dạ dày cần nhiều thời gian hơn, tốn nhiều năng lượng hơn để tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Không chỉ vậy, dạ dày c̣n phải tiết nhiều axit dạ dày hơn. Về lâu dài việc làm này sẽ khiến bạn bị khó tiêu, đầy bụng, đau bụng v́ các vấn đề dạ dày phát sinh.
Chưa ăn sáng đă uống trà
Không thể phủ nhận việc uống trà vào buổi sáng giúp chúng ta tỉnh táo hơn. Trà xanh cũng rất tốt cho sức khỏe nhờ giàu chất chống oxy hóa. Một số công dụng của trà xanh phải kể đến là pḥng chống bệnh tật, tăng sức đề kháng, giúp giảm cân,…
Tuy nhiên, uống trà khi bụng đang đói có thể khiến cơ thể mất nước và gây ra t́nh trạng chuột rút cơ. Ngoài ra, việc này cũng có thể khiến bạn căng thẳng, khó chịu, chóng mặt, buồn nôn.
Chưa hết, dịch dạ dày của con người có tính axit mạnh và giá trị pH khoảng 0,9 – 1,5. Uống trà trước bữa sáng trong một thời gian dài sẽ gây trung ḥa axit dạ dày, tăng độ pH của dịch dạ dày. Điều này làm suy yếu chức năng tiêu hóa của dạ dày, tăng số lượng vi khuẩn và chất gây ung thư.
|