Hăng tin UPI mới đây dẫn kết quả nghiên cứu của Đại học Bristol (Anh) cho biết trẻ sơ sinh có thể tạo ra phản ứng miễn dịch chống lại Covid-19 mạnh mẽ hơn so với người lớn.
Đây có thể là lư do khiến nhóm đối tượng này ít có nguy cơ nhiễm bệnh.
Trước đó, các chuyên gia theo dơi mức độ miễn dịch tự nhiên của một nhóm trẻ sơ sinh (dưới 3 tháng tuổi) đă phục hồi sau đợt nhiễm Covid-19 và một nhóm người lớn có t́nh trạng tương tự, th́ có được kết luận trên.
Các tác giả cho hay đây là một điều bất ngờ, bởi trẻ nhỏ vốn là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương v́ các vi rút đường hô hấp, chẳng hạn như RSV (vi rút hợp bào hô hấp) hay cúm. Tuy nhiên, trẻ lại có phản ứng miễn dịch mạnh mẽ với SARS-CoV-2, một loại vi rút viêm đường hô hấp gây ra đại dịch Covid-19.
“Phát hiện mới về mức độ miễn dịch của trẻ trước SARS-CoV-2 rất hữu ích cho việc phát triển loại vắc xin Covid-19 cho nhóm đối tượng này”, tiến sĩ Anu Goenka, tác giả nghiên cứu, cho biết.
Hiện kết quả nghiên cứu của Đại học Bristol đă được công bố đầy đủ trên chuyên san Cell Reports Medicine.
The UPI news agency recently cited the results of a study by the University of Bristol (UK) showing that infants can create a stronger immune response against Covid-19 than adults.
This may be the reason why this group of people is less susceptible to infection.
Previously, experts monitored the natural immunity level of a group of infants (under 3 months of age) who had recovered from a Covid-19 infection and a group of adults with similar conditions. comment above.
This was a surprise, the authors say, because young children are already a vulnerable group to respiratory viruses, such as RSV (respiratory syncytial virus) or influenza. However, children have a strong immune response to SARS-CoV-2, a respiratory virus that causes the Covid-19 pandemic.
"The new finding of children's immunity against SARS-CoV-2 is very useful for the development of a Covid-19 vaccine for this population," said study author Dr Anu Goenka.
Now the results of the Bristol University study have been fully published in the journal Cell Reports Medicine.
|