Người đàn ông đă mắc một căn bênh hiếm gặp. Khiến ông ta ngủ liền 20 đến 25 ngày một tháng.
Pukharam, sống ở làng Bhadwa thuộc vùng Parbatsar, bị chẩn đoán mắc hội chứng Axis Hypersomnia từ 23 năm trước, và kể từ đó đến nay, nó đă ảnh hưởng đến cuộc sống của anh do mỗi lần Pukharam ngủ, gia đ́nh rất khó khăn để đánh thức anh dậy. Anh được đặt cho là 'Kumbhkarna' đời thực, nhân vật thần thoại trong sử thi Ramayana, nổi tiếng với việc ngủ li b́ suốt 6 tháng.
Axis Hypersomnia là một rối loạn giấc ngủ thần kinh măn tính, dẫn đến buồn ngủ vào ban ngày hoặc thời gian ngủ kéo dài hơn 9-10 tiếng một ngày. Theo các nghiên cứu y học, Axis Hypersomnia xảy ra do sự biến động của protein trong năo được gọi là TNF-alpha.
"Ban đầu, anh ấy thường ngủ liền 5 đến 7 ngày. V́ lo lắng, chúng tôi đă t́m kiếm sự giúp đỡ y khoa, nhưng bệnh của anh ấy không thể chữa khỏi được. Dần dần, t́nh trạng ngày càng trầm trọng, thời gian ngủ ngày càng tăng lên và hiện anh ấy ngủ 20 tới 25 ngày một tháng", người nhà Pukharam nói với ANI.
Do chứng rối loạn này, Pukharam hiện chỉ có thể điều hành cửa hàng tạp hóa của ḿnh 5 ngày một tháng, thậm chí có thể rơi vào giấc ngủ dài khi đang làm việc. Các hoạt động thường ngày của Pukhram như tắm và ăn uống đều do các thành viên trong nhà hỗ trợ.
Pukharam cho biết lúc mở cửa hàng trở lại sau 20 đến 25 ngày ngủ li b́, anh thấy một xập báo mới đặt bên ngoài. Nhờ đếm những tờ báo này mà anh biết ḿnh đă ngủ trong bao lâu.
Dù uống thuốc và ngủ nhiều như vậy nhưng Pukharam cho biết hầu như lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi và làm việc không năng suất. Ngoài ra, anh c̣n gặp phải một số triệu chứng khác, trong đó có đau đầu dữ dội.
Tuy hiện t́nh trạng của Pukharam chưa có cách chữa trị, vợ anh Lichmi Devi và mẹ anh, bà Kanvari Devi, vẫn hy vọng Pukharam sẽ sớm khỏe lại và có được cuộc sống b́nh thường như trước.
Theo Tiến sĩ Birma Ram Jangid, chứng Axis hypersomnia xảy ra với rất ít người và là một dạng rối loạn tâm lư.
"Mặt khác, nếu một người từng bị chấn thương vùng đầu hoặc có khối u măn tính trong quá khứ, th́ t́nh trạng này cũng có thể xảy ra. Hội chứng này chỉ được coi là chứng rối loạn tâm lư trong sách báo hoặc khoa học y tế. T́nh trạng này có thể được điều trị nếu như bệnh nhân được chẩn đoán sớm nhất", ông Jangid nói.