Cuộc di tản tháng bảy buồn…!
Hôm qua, đọc được bài viết của chị Liên Huỳnh, kể về câu chuyện hai anh em ở Thanh Hóa, đứa lớn 21 đứa nhỏ 15 tuổi lên Hà Nội phụ hồ, không có việc, không có tiền không thể về quê, đói quá v́ đă mấy hôm không có ǵ ăn, chịu không nổi hai anh em phải nhào ra đường đi gặp ai th́ xin nấy, ngó vào nhà chị và xin ‘’đồ ăn thừa’’, thấy tội quá chị pha cho ḿ ăn và cho ít gói ḿ tôm mang theo…sau đó nghĩ lại chị tiếc nuối v́ đă không cho 2 đứa một ít tiền. Không biết giờ hai đứa đă ra sao?
Câu chuyện nghe thật buồn, cách đây mấy hôm, đọc bài viết ‘’một vụ trộm khủng khiếp’’ kể về câu chuyện một cậu sinh viên đi ăn trộm, cậu ta không t́m tiền bạc, hay những thứ có giá trị, cậu lục t́m ḿ tôm và pha ăn luôn tại nơi ḿnh tính trộm, cậu ta c̣n làm một việc khùng điên là bắc chảo đập trứng và chiên cơm luôn trong nhà đó….
Những ngày qua đất nước ta có quá nhiều chuyện đau ḷng, và buồn vô tận.
Khi hai anh em người Thanh Hóa với bước đi loạng choạng v́ đói để đi gơ cửa từng nhà xin ăn, ngay tại thủ đô, th́ cách đó chỉ đôi km các đại biểu Quốc hội được chuyên cơ chở ra, ở khách sạn 5 sao, được siêu xe đưa đón, họ phung phí hàng tỷ đồng một ngày chỉ để chia miếng bánh lợi ích, và cuối cùng cũng như bao đại biểu khác như Phạm Phú Quốc ôm hàng chục triệu đô la vơ vét để tháo chạy qua sang Síp. Và thật trớ trêu, khi Chính phủ Việt Nam mới hôm qua đó tặng Cuba 10.000 tấn gạo để cứu nhân dân họ đói. Cứu Dân một quốc gia phía tây bán cầu để cứu họ đói, mà trong khi đó để Nhân dân ḿnh phải đi ăn trộm ḿ tôm, phải loạng choạng đi xin ăn v́…đói?
Đó là những số người được chia sẻ lên mạng xă hội th́ ta mới biết, đâu đó c̣n lắm và nhiều cảnh đời khốn khổ trong xă hội có khi ngay gần chúng ta mà ta không hề biết.
Tháng 7 năm nay, sau nhiều năm Saigon mới chứng kiến lại cảnh người Dân tháo chạy tán loạn, người ta dùng từ ”Đại lộ kinh hoàng” khi nói về các chuyến di tản khỏi Saigon, B́nh Dương để trở về Trung, ra Bắc rất đông, người ta thấy họ ăn và ngủ bên lề đường sau một ngày chạy bằng những xiếc xe máy, cảnh nằm vật vờ nh́n buồn đến nao ḷng.
Họ trở về v́ hoàn cảnh không cho phép họ ở lại, có hai vợ chồng chạy lên vùng Lào Cai xa xôi giáp Trung Quốc bằng chiếc xe cà tàng, không ai giúp cũng chẳng ai hỗ trợ, họ đi như thế v́ không c̣n đường nào khác, có 4 mẹ con, họ đạp xe từ trong Nam trở về Nghệ An, có bà Cụ đi bộ từ Saigon cũng ra tận Trung…. Không c̣n lối thoát, đă buộc những cuộc di tản tán loạn làm cho những ai có lương tri đọc và chỉ biết ngậm ngùi.
Một chính phủ thất bại, một quốc hội nhố nhăng, một đảng cầm quyền chỉ v́ lợi ích nhóm đă đẩy đưa Dân tộc triền miên trong khổ đau, và đọa đày.
Có người sẽ trách móc họ rằng sao phải đi như vậy vừa nguy hiểm, vừa làm lây lan dịch bệnh?
Nếu không đi th́ ngày mai chủ trọ đuổi họ ở đâu? Gầm cầu với cả một gia đ́nh ư? Tiền đâu sẽ lấy ǵ để trả? Lấy ǵ ăn? Khi các nhóm lợi ích xóa bỏ chợ truyền thống để đẩy Dân vào BHX, giá cắt cổ, trong khi trong người họ không c̣n một xu nào th́ sao sống được? rồi tiền điện nước, bao thứ khác phải lo. Đâu phải ai cũng có tivi để nhận hỗ trợ từ chính phủ?
Như ta thấy ở Mỹ, ÚC hay các nước như Thái Lan, Mă Lai chính phủ chuyển thẳng tiền cho Dân vào tài khoản, chứ bên đó làm ǵ có Tổ trưởng dân phố nào giàu lên v́ đem gịng họ vào giành phần nhận hỗ trợ đâu?
Chính phủ, quốc hội chỉ lo làm sao vay tiền và vinh thân ph́ gia bằng cách kê khống thiết bị y tế, họ lo làm sao chi tiền cho quân đội hay công an mà làm sao ăn bớt được chứ có ai mà nghĩ là đem 3 kư gạo hay 1 cân thịt để phát cho Dân đâu?
Cuộc di tản tháng bảy, nh́n đâu cũng thấy bi thương, nh́n đâu cũng thấy đau ḷng, người có lương tâm th́ lại không có quyền bính, người có quyền bính th́ không có trái tim.. Saigon, đất nước, có những ngày di tản buồn đến như thế!
Nh́n cảnh bi thương của tháng 7 buồn v́ sự bất tài của Chính phủ, tôi chợt nhớ tới mấy câu thơ của Thâm Tâm:
“Mây thu đầu núi, gió lên trăng
Cơn lạnh chiều nao đổ bóng thầm
Ly khách ven trời nghe muốn khóc
Tiếng đời xô động, tiếng hờn câm”.
Phạm Minh Vũ
*****
Từ Sài G̣n, tác giả Mai Hoa gửi cho BBC News Tiếng Việt những ḍng tâm tư, trăn trở về những đoàn xe rời khỏi Sài G̣n giữa lúc dịch bệnh:
"Những đoàn người chở gần như hầu hết của nả quư giá, chở vợ con, người ruột thịt… lầm lũi đi suốt mấy ngày đêm, phơi ḿnh trong mưa nắng. Mỏi mệt cũng không dám dừng, và không được dừng trong thị tứ, bởi địa phương nào cũng sợ đoàn người không kiểm soát mang theo bệnh dịch.
Đêm đến, họ cố chạy xa khỏi vùng tập trung dân cư. Chỉ cần t́m được một chỗ đất bằng phẳng đặt được lưng, đoàn người ngă ra ngủ mê mệt để mờ sáng lại tiếp tục hành tŕnh.
Trên quốc lộ không c̣n tiếng súng, chỉ c̣n tiếng nổ oành oành của động cơ xe máy, nhưng cảnh tượng hôm nay khiến tê liệt tâm can không khác ǵ cảnh những đại lộ kinh hoàng trong chiến tranh vài chục năm trước."
*****
BỘI THU NGÂN SÁCH TRONG LÚC DÂN KHỐN CÙNG NÓI LÊN Ư NGHĨA G̀?
…
Trong quư II vừa qua, Việt Nam đă gặp phải đợt dịch mạnh nhất kể từ đầu năm 2020. Việt Nam đang vật lộn với đại dịch như thế nhưng chính quyền CS Việt Nam lại có một mùa bội thu ngân sách. Theo tờ Vnecomy cho biết th́ trong 7 tháng đầu năm 2021 ngân sách nhà nước bội thu gần 62.000 tỷ đồng.
Dân mất việc th́ kệ dân, muốn có tiền cứu trợ th́... lên TV nhận. Sài G̣n bị phong tỏa, dân lao động tháo chạy khỏi nơi này như chạy giặc. Nào xe đạp, xe máy nối đuôi nhau mà đi, dù biết đi là rất khổ nhưng dân vẫn đi v́ họ ở lại thành phố th́ đối diện với sự bỏ rơi lạnh lùng của chính quyền. Bỏ dân đói khổ như thế, nhưng chính quyền CS lại xuất kho 12.000 tấn gạo tặng Cuba thay v́ dùng số gạo đó để phát cho dân.
Doanh nghiệp th́ cũng chẳng khác mấy số phận người dân lao động, muốn có vốn để tồn tại th́ cũng... lên TV mà vay. Dân rên xiết, doanh nghiệp kêu trời nhưng nhà nước th́ cứ vẽ ra đủ thứ lệnh cấm vô lư chỉ ngăn cản doanh nghiệp hoạt động, ngăn cản dân mua thực phẩm chứ không có tác dụng chống lây lan dịch. Cứ ở đâu có dịch th́ ở đó dân bị đói v́ nhà nước này chỉ biết cấm chứ không biết trợ giúp dân nghèo.
Nếu nói chính quyền Mỹ rót tiền cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ và cứu dân th́ chính quyền CS đă làm ngược lại hoàn toàn. Nhà nước này không những không cứu mà gây thêm những khó khăn cho dân. Với cách làm như vậy th́ sau khi hết dịch, kinh tế dân bị kiệt quệ, doanh nghiệp bị đuối mà giải thể th́ liệu rằng, thị trường Việt Nam có nhanh chóng hồi phục như thị trường Mỹ không? Chống dịch bất cập nó không những không dập được dịch vĩnh viễn mà c̣n làm cho nền kinh tế bị thiệt hại nặng nề và khả năng phục hồi kém.
Bội thu trong lúc toàn nhân dân gặp họa th́ đủ thấy chính quyền CS này có v́ dân hay không rồi. Nếu v́ dân th́ họ đă rót tiền vào túi dân rồi, mà nếu rót tiền nuôi 100 triệu dân th́ bội thu ngân sách thế nào được? Vậy nên, con số đă nói lên tất cả. Chính quyền này nó xem núi tiền trong ngân khố của nó quan trọng hơn số phận toàn dân. Đảng chỉ biết bóc lột toàn dân chứ chưa bao giờ biết hỗ trợ toàn dân. Người Việt kỳ vọng ǵ ở cái chính quyền ích kỷ này chứ? Đừng mơ!
Đỗ Ngà
*****
1001 điều dở khóc dở cười mùa dịch
Hơn 3h sáng ngày 31-7, xe container chạy trên đường Lâm Văn Bền hướng về đường Trần Xuân Soạn, quận 7, Tp.Hồ Chí Minh.
Lợi dụng dịch, đường vắng, đêm khuya... hung thần lén đột kích vô đường cấm, khả năng là để né chốt và cái kết:
- 09 trụ điện đo ván
- Cây xanh, mái tôn, cùng biển quảng cáo cũng nằm đường
- Đặc biệt có 1 xe 7 chỗ cũng bị cuốn theo chiều gió🥴
Phạm Trung Dũng
*****
Bài thơ đọc mà cay khoé mắt
CỐ LÊN CON.
Cố lên con, sắp đến quê rồi.
Ôm thật chặt để bố đi con nhé.
Chỉ hơn ngàn cây số nữa thôi…
… qua cầu là đất mẹ
Nếu xe máy không hư, 3 ngày nữa về nhà…
*
Cố nghe con,
cố
để vượt qua
Ừ, đói bụng, biết rồi, đừng khóc nữa
Ừ
bố hứa, về nhà cho uống sữa
Ừ
ngủ đi con…
sắp đến quê rồi…
*
Cho bố ngàn lần xin lỗi nhé con ơi
Đường xa lắm nếu không may gặp nạn
Bố xin lỗi
nếu
đêm nay xăng cạn…
Và cơn mưa ập đến bất ngờ…
*
Bố xin lỗi con nếu chẳng có ai chờ
Hay ai đó nh́n chúng ta… quay mặt.
Th́ cứ ôm bố như hôm nay…
con ơi thật chặt
Đừng tủi nghe con, tồi tệ nhất qua rồi.
*
Bố chỉ c̣n
nơi
duy nhất đó thôi.
Hoạn nạn không về quê th́ biết đi đâu nữa?
Mạnh mẽ lên con bởi mỗi sau cánh cửa
Khép mở tùy tâm trắc ẩn ḷng người
*
Cố lên con, sắp đến quê rồi.