Trước bóng đen Chiến tranh Lạnh mới, Trung Quốc "nh́n trái phải" không 1 bóng đồng minh: V́ sao nên nỗi? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trước bóng đen Chiến tranh Lạnh mới, Trung Quốc "nh́n trái phải" không 1 bóng đồng minh: V́ sao nên nỗi?
Trước đây để "vươn ra thế giới", Trung Quốc từng đồng hóa nhiều dân tộc bằng vũ lực và văn hóa trong nhiều thế kỷ, nhưng nay chiến thuật này đă quá lỗi thời.



Một Trung Quốc đang rất đơn độc

Khi Trung Quốc kỷ niệm ngày thành lập quân đội (1/8), những người con của “binh pháp Tôn Tử”, chiến lược gia với kế sách "Bất chiến tự nhiên thành" (Không cần đánh mà vẫn chiến thắng) đều hiểu rơ rằng, có một chiến lược rơ ràng tốt hơn là dùng súng.

Trước bóng đen của cuộc Chiến tranh Lạnh mới, Trung Quốc cần những người bạn, những người và những quốc gia sẽ ủng hộ các giá trị phổ quát của họ, giống như trong thế kỷ trước họ đă đấu tranh chống lại những giá trị của Liên Xô hoặc Mỹ.

Câu chuyện của Liên Xô là sự giải phóng khỏi áp bức tư bản chủ nghĩa. Câu chuyện của người Mỹ là về sự tự do và tự do trong khuôn khổ. Những giá trị này dẫn đến rất nhiều sai lầm nhưng chúng là một phần của hành tŕnh t́m kiếm tự do.

Vậy câu chuyện của Trung Quốc là ǵ? Trung Quốc muốn tạo một cuộc sống tốt hơn cho người dân. Điều đó th́ tốt rồi. C̣n các nước khác th́ sao? Liệu Trung Quốc có trở thành cường quốc thống trị trong nhóm các nước kém phát triển hơn trên thế giới?



Người ta có thể có nhiều tranh căi về cách Mỹ đă làm, và Liên Xô cũng vậy. Nhưng Mỹ là đất nước của những người nhập cư, nơi mà bất kỳ ai cũng có thể có cơ hội, kể cả con của một người châu Phi, như Barack Obama, hay những người tị nạn từ Đức như Henry Kissinger.

Nhưng Trung Quốc th́ khác. Một thế kỷ trước, những người theo chủ nghĩa dân tộc của Tôn Trung Sơn đă đổ lỗi cho người Măn Châu v́ đă thất bại trước những người ngoại quốc và để những người ngoại quốc tấn công đất nước.

Giờ đây, việc kêu gọi người ngoài giúp đỡ Trung Quốc nghe có vẻ giống như một sự thừa nhận thất bại và phản bội mục đích dân tộc chủ nghĩa ban đầu.

Nhưng nếu Trung Quốc vươn ra thế giới, họ không thể “cai trị” nếu không có đủ kiến ​​thức về các nước và chỉ hành động một ḿnh. Đây đă là quy tắc cho tất cả các đế chế.

Trong quá khứ, Trung Quốc đă làm điều đó bằng sự đồng hóa.

Từ lưu vực trung tâm sông Hoàng Hà, các triều đại Trung Quốc kế tiếp nhau đă mở rộng phạm vi hoạt động và trong quá tŕnh này, họ đă đồng hóa nhiều dân tộc bằng sự kết hợp giữa vũ lực và văn hóa. Nhưng quá tŕnh này mất hàng thế kỷ.

Trung Quốc không thể nghĩ đến việc “đồng hóa” thế giới trong “một sớm một chiều” hoặc phớt lờ nó trong khi t́m kiếm lợi ích thông qua chiến lược “đôi bên cùng có lợi”.

Hơn nữa, tiền bạc và của cải là hữu ích và thiết yếu, nhưng con người c̣n quan trọng hơn. Vậy lư tưởng mà Trung Quốc đưa ra cho người dân thế giới là ǵ?

Thực tế hiện nay cho thấy, chính việc thông tin liên lạc cũng là một vấn đề đối với Trung Quốc. Bắc Kinh có nhiều cái cần chứng minh với thế giới. Ví dụ, trong vấn đề Tân Cương, Bắc Kinh đổ lỗi các nước nói dối và điều này cũng có thể đúng.

Nhưng vấn đề là các nước không được phép đến Tân Cương để kiểm tra trong khi các phương tiện truyền thông Trung Quốc cũng không được tự do đưa tin ở đây. Vậy làm sao mọi người có thể tin được?

Ai dám "chơi" với Trung Quốc?

Đây không phải là một vấn đề trừu tượng, mà là một vấn đề rất thực tế khi Trung Quốc nỗ lực vươn "ṿi bạch tuộc" ra khỏi biên giới. Trung Quốc có nhiều ảnh hưởng hơn ở nhiều quốc gia xung quanh, và hầu hết các nước đều khó khăn.

Thứ nhất là Myanmar. Quân đội đảo chính lật đổ chính phủ dân sự và bắt đầu một cuộc nội chiến đầy lo ngai dù chỉ mới ở cường độ thấp. Các tướng lĩnh Myanmar đă hứa với Trung Quốc rằng, t́nh h́nh sẽ được kiểm soát trong vài ngày sau đảo chính.

Nhưng sau nhiều tháng, mọi thứ vẫn dậm chân tại chỗ và c̣n có xu hướng bất ổn hơn trong bối cảnh Đại dịch Covid-19 hoành hành.

Trước đây, Bắc Kinh có quan hệ thân thiết với cả các tướng lĩnh và chính phủ dân sự, nhưng bây giờ đang gặp rắc rối v́ không tin tưởng các tướng lĩnh và không thể đặt cược vào nhóm đă bị lật đổ.

Điều tích cực là không một quốc gia châu Á nào khác muốn Myanmar rơi vào một cuộc nội chiến toàn diện, do đó họ không cung cấp vũ khí cho các lực lượng chống phiến quân.

Nhưng cũng không có nhiều lạc quan về một sự ổn định rơ ràng trong tương lai gần đối với Myanmar và mọi thứ vẫn như “ngàn cân treo sợi tóc”.

Một phụ nữ Kachin đi xe máy giữa một tiểu đoàn KIA (Quân đội Độc lập Kachin) trong khi họ quay trở lại hậu cứ từ tiền tuyến, Bang Kachin, Myanmar vào năm 2012 (Ảnh: Arturo Rodríguez).

Thứ hai là Afghanistan. Sau khi Mỹ rút quân, về một mặt nào đó, Trung Quốc đang có lợi thế hơn v́ có mối quan hệ hữu nghị lâu đời với Pakistan, nước đứng sau hỗ trợ Taliban trỗi dậy.

Tuy nhiên, bất chấp t́nh bạn khăng khít, Bắc Kinh vẫn không quá tin cậy Pakistan. Mối quan hệ chặt chẽ của Pakistan với Bắc Kinh cũng không ngăn các phần tử Hồi giáo cực đoan tấn công người Trung Quốc và ủng hộ các phần tử Hồi giáo cực đoan ở Trung Quốc.

Việc Trung Quốc can thiệp ở Afghanistan cũng khó xảy ra v́ Bắc Kinh nhận thức rơ cái giá phải trả rất đau đớn.

Thứ ba là Triều Tiên. Sau vụ việc nhà lănh đạo Kim Jong-Un bất ngờ biến mất bí ẩn vài tháng hồi năm ngoái, B́nh Nhưỡng không c̣n mạnh mẽ và quyết đoán như trước.

Nh́n chung, có vẻ như B́nh Nhưỡng đang bám sát đường lối của Bắc Kinh hơn và Trung Quốc có lẽ hiện đang kiểm soát Triều Tiên tốt hơn bao giờ hết.

Nhưng Asia Times dẫn lời các chuyên gia cho biết, không rơ việc này sẽ có tác động đến khu vực như thế nào?

Nó có thể cản trở các mối liên kết mỏng manh với Hàn Quốc và làm tổn hại thêm các mối quan hệ với Nhật Bản.

Hơn nữa, bất cứ quyết định bất ngờ nào của nhà lănh đạo Kim Jong-Un cũng sẽ bị quy kết trực tiếp lỗi cho Bắc Kinh. Điều này sẽ khiến Trung Quốc bối rối và đồng thời tước đi công cụ chiến lược của nước này.

Bởi trước đây dù khó quản lư “Triều Tiên điên cuồng, mất kiểm soát” nhưng Trung Quốc có cơ hội để tiếp tục đối thoại với các nước láng giềng. Nhưng giờ đây, cơ hội này đang dần biến mất.

Thứ tư là Đông Nam Á. Trung Quốc đang nỗ lực tăng cường sự hiện diện và lấy ḷng các quốc gia trong khu vực này.

Nh́n chung, sự hiện diện của Trung Quốc ở Campuchia có thể gây ảnh hưởng xấu đến các mối quan hệ trong khu vực. Nhưng giờ đây, khi quan hệ Trung - Mỹ trở nên chua chát, đây có thể giống như một cái bẫy địa chính trị.

Đây là một tṛ chơi mới cho Trung Quốc. Trong quá khứ, Trung Quốc có các quốc gia vùng đệm ở biên giới của ḿnh, nhưng giờ cả Triều Tiên hay Myanmar đều không phải là các quốc gia vùng đệm, họ là một cái ǵ đó rất mới.

Chắc chắn, Mỹ cũng có một loạt các mối quan hệ khó khăn, nhưng cái Mỹ có được là dù sao họ cũng có nhiều đồng minh hơn Trung Quốc dùng tất nhiên kẻ thù cũng nhiều hơn. Và quan trọng nhất, Trung Quốc không có những giá trị phổ quát để truyền bá ra thế giới.

VietBF @ Sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-14-2021
Reputation: 234166


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 86,564
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	i.jpeg
Views:	0
Size:	158.0 KB
ID:	1847513
therealrtz_is_offline
Thanks: 28
Thanked 6,563 Times in 5,846 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 108 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to therealrtz For This Useful Post:
dzuca (08-14-2021)
Old 08-14-2021   #2
dzuca
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
dzuca's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 4,916
Thanks: 4,237
Thanked 1,125 Times in 707 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 234 Post(s)
Rep Power: 23
dzuca Reputation Uy Tín Level 6
dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6dzuca Reputation Uy Tín Level 6
Default

rủ nhau diệt tàu
dzuca_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05974 seconds with 12 queries