Một căn bệnh nhiễm khuẩn nhiệt đới hiếm gặp thấy có tên là
Melioidosis hay
Whitmore's disease đă lây lan cho người dân ở các tiểu bang có khí hậu khô như Minnesota, Kansas và Texas (Mỹ). Bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh, ở Kansas vào tháng 3, đă tử vong.
CDC Mỹ đă xác định rằng một chai nước hoa xịt pḥng có chứa vi khuẩn nguy hiểm và hiếm gặp. (Ảnh: CNN)
Theo kênh (CNN), tất cả các trường hợp này đều nhiễm một loại vi khuẩn có tên
Burkholderia pseudomallei gây bệnh
Melioidosis, c̣n được gọi là
Whitmore. Căn bệnh này có các triệu chứng không đặc hiệu như ho và khó thở, suy nhược, mệt mỏi và buồn nôn. Bệnh
Melioidosis được ghi nhận nhiều nhất ở Thái Lan, Malaysia, Singapore và phía bắc nước Úc.
Người ta thường t́m thấy vi khuẩn gây bệnh
Melioidosis trong đất và nước bị ô nhiễm. Không ai có thể ngờ rằng nó lại xuất hiện ở Trung Mỹ, và chắc chắn không phải từ lọ nước hoa xịt pḥng hương hoa và đá quư. Thông thường, những người nhiễm Melioidosis ở Mỹ thường do đi du lịch. Nhưng các trường hợp lần này lại nhiễm bệnh vào đúng thời điểm đại dịch COVID-19 đang bùng phát, khi du lịch quốc tế hầu như không hoạt động và không ai trong số các gia đ́nh này đă đi du lịch.
Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (
CDC) Mỹ đă ban hành một cảnh báo sức khỏe hồi tháng 6 năm ngoái, khi nhận thấy 3 trường hợp nhiễm bệnh ở Kansas, Minnesota và Texas có liên quan với nhau. Vào thời điểm các nhà nghiên cứu t́m ra nguồn gốc của
Melioidosis trong tháng này, đă có 4 người mắc bệnh và 2 người trong số họ đă tử vong
Nhà dịch tễ học của CDC, tiến sĩ Jennifer McQuiston, người dẫn đầu cuộc điều tra, cho biết cơ quan này đă làm việc với các sở y tế tiểu bang để cố gắng t́m hiểu xem người dân đă nhiễm loại vi khuẩn bất thường này bằng cách nào.
“Cuộc điều tra này giống như một chuyến đi câu. Chúng tôi không có bất cứ manh mối nào và cũng không có bất cứ hướng dẫn nào để lần t́m theo nó”, bà McQuistin nói và cho biết nhóm nghiên cứu đă xem xét kỹ lưỡng các sản phẩm chăm sóc cá nhân, sản phẩm khử khuẩn, kem dưỡng da, xà pḥng, thực phẩm, vitamin những thứ mà người nhiễm bệnh có thể đă tiếp xúc.
“Vấn đề là vi khuẩn Burkholderia pseudomallei chỉ có thể sống sót trong môi trường ẩm ướt. Nó có thể tồn tại trong độ ẩm mà thông thường bạn không nghĩ là vi khuẩn có thể sống sót trong đó, chẳng hạn nước rửa tay”, bà nói.
Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei. (Ảnh: Wikipedia)
Sau đó, đến tháng 7, một bệnh nhân ở Georgia đă tử vong sau khi nhiễm
Melioidosis. Xét nghiệm di truyền cho thấy trường hợp này có mối liên hệ với 3 người nhiễm khuẩn c̣n lại. Các nhà nghiên cứu đă tăng gấp đôi nỗ lực t́m kiếm, xem qua tất cả các sản phẩm có thể t́m thấy nguồn vi khuẩn, nhưng cũng không thể t́m ra vật chứng. Họ đă kiểm tra hàng trăm mẫu vật và dường như cuộc điều tra đang dần đi vào ngơ cụt.
Vào đầu tháng này, các nhà nghiên cứu đă dồn mọi nỗ lực và quay lại nhà của bệnh nhân cuối cùng để t́m kiếm. Và họ đă thu thập được mẫu vật từ một lọ làm mát không khí, sản phẩm này đă bị bỏ qua trong lần nghiên cứu đầu tiên. Mới đây, kết quả xét nghiệm PCR của lọ làm mát không khí này cho kết quả dương tính với
Burkholderia pseudomallei.
“Tại căn nhà của bệnh nhân, họ t́m thấy nó: Nước xịt pḥng chiết xuất tinh dầu hoa oải hương, cúc La Mă với đá quư”, McQuiston nói. Sản phẩm này được sản xuất tại Ấn Độ và được bán tại Walmart. Walmart đă cho thu hồi sản phẩm từ hôm 22/10.
“Tất cả chúng tôi đều cảm thấy nhẹ nhơm khi t́m ra nguồn lây nhiễm v́ nỗi lo lớn nhất của chúng tôi là nó có thể vẫn c̣n tồn tại và gây nguy cơ cho sức khỏe cho mọi người. Chắc hẳn nhiều hộ gia đ́nh ở Mỹ sở hữu lọ nước hoa xịt pḥng này và có khả năng sử dụng nó”, McQuiston nói.
Tuy nhiên, họ vẫn đang chờ kết quả xác nhận tŕnh tự di truyền để khẳng định sản phẩm này có mối liên hệ trùng khớp với bệnh nhân ở Georgia hay không. Trước đó, CDC đă khẳng định chủng vi khuẩn này có liên quan đến các bệnh nhân ở Texas, Kansas và Minnesota.
Không rơ thành phần nào trong lọ nước hoa xịt pḥng có thể là chất gây bệnh. Tuy nhiên, nó có thể là đá quư. Bà McQuiston cho biết các viên đá được thu thập từ tự nhiên có thể đă nhiễm khuẩn trong môi trường đó. V́ vậy, nếu các viên đá này không được khử khuẩn trước khi được đưa vào sử dụng, nó có khả năng làm lây lan vi khuẩn cho con người.
Giả thuyết khác là một thành phần khác trong lọ nước hoa xịt pḥng này đă nhiễm khuẩn. Và những viên đá quư đă tạo ra môi trường vi sinh nhỏ trong chai xịt pḥng giúp vi khuẩn phát triển.
“Chúng tôi chưa t́m hiểu kỹ những viên đá có trong sản phẩm này có vai tṛ ǵ. Tuy nhiên, những viên đá trong một lọ nước xịt pḥng chắc chắn là điều bất thường. Chúng tôi sẽ xem xét điều này”, McQuiston nói.
CDC cho biết hiện chưa rơ những người sử dụng sản phẩm này đă nhiễm khuẩn bằng cách nào. Cơ quan y tế khẳng định không nhất thiết nạn nhân nhiễm khuẩn do hít phải mùi hương này.
“Rất nhiều người nói rằng họ xịt sản phẩm này lên gối vào buổi tối trước khi ngủ để có mùi thơm dễ chịu. V́ vậy, có thể thấy rằng những chất có trong lọ nước hoa này có rất nhiều công dụng, thậm chí không chỉ là xịt trong pḥng”, bà nói.
Ngoài ra, những người điều tra cũng cần xác nhận lại liệu bệnh nhân ở Texas có mua cùng một nhăn hiệu nước hoa xịt pḥng với các bệnh nhân c̣n lại hay không.
“Chúng tôi có thể hoặc không bao giờ t́m ra mối liên hệ đó v́ đă nhiều tháng trôi qua. Chai nước hoa xịt pḥng có thể đă bị vứt đi”, bà nói và cho biết rằng có khả năng sẽ không thể biết được bệnh nhân ở Kansas, người đă chết vào tháng 3, và bệnh nhân Minnesota, đă sử dụng loại sản phẩm nào.
“Nhưng chúng tôi đă nghe nói rằng cả 2 người nhiễm bệnh đều có tiền sử sử dụng các sản phẩm có mùi thơm hoặc các sản phẩm tinh dầu. V́ vậy tôi nghĩ rằng rất có khả năng có mối liên hệ đó”.