Trong những giai đoạn đầu đời của trẻ, đặc biệt trước 6 tuổi, bố mẹ đừng ép trẻ làm 4 điều sau đây.
Trước 6 tuổi, bố mẹ nhất định không nên ép con làm 4 điều này
1. Ép buộc con cái phải ngoan ngoăn, biết nghe lời
Cha mẹ nên nhớ, trẻ từ 0 đến 6 tuổi có quyền được khóc, được nghịch phá, được phép làm sai. Trong giai đoạn này, trẻ c̣n có những hành vi như ích kỷ, nổi loạn, hay căi lại, cắn… và chúng đều là những hành vi b́nh thường trong quá tŕnh lớn lên của một đứa trẻ.
Nếu bố mẹ luôn luôn ép buộc con cái phải nghe lời, ngoan ngoăn, họ sẽ bỏ qua nhu cầu thực sự và cản trở sự phát triển b́nh thường của trẻ.
2. Ép buộc trẻ phải biết chào hỏi người lớn
Người lớn thường thích những đứa trẻ hoạt bát, nhanh nhảu nên khi thấy một đứa trẻ nhút nhát như vậy, họ thường dùng lời lẽ chê bai một cách tiêu cực như "con bé này không biết nói chuyện à", "thằng bé này sống nội tâm quá". Và nhiều bố mẹ cũng quan niệm rằng, trẻ cần phải biết chào hỏi v́ đó là phép lịch sự cơ bản. Nhưng tâm lư cảnh giác của trẻ cao nhất trong giai đoạn trước 6 tuổi. Đây là khả năng tự bảo vệ bẩm sinh của trẻ, dần dần trẻ sẽ biết cách phân biệt và tin tưởng vào người khác.
Bố mẹ không nên ép con ḿnh chào hỏi người lớn tuổi chỉ để chiều theo ư của họ. Đối với trẻ em, những t́nh huống quen thuộc cần có nhiều thời gian quen dần. Bố mẹ cần đứng về phía con ḿnh, bảo vệ chúng và có thể nói lại với người khác khi họ dùng những lời lẽ chê bai: "Không phải cháu nó không thích chào, chỉ là hiện tại chưa muốn. Khi cháu nó sẵn sàng tự khắc sẽ biết chào thôi".
3. Ép buộc trẻ phải biết chia sẻ với người khác
Từ 2 đến 6 tuổi, trẻ bước vào giai đoạn có ư thức về bản thân, biết phân biệt đồ "của ḿnh" và "của người khác". Việc trẻ ư thức cao về đồ của ḿnh là một hiện tượng tâm lư b́nh thường. Khi lớn dần, ư thức việc "coi ḿnh là trung tâm" dần mất đi, dưới sự hướng dẫn của bố mẹ, chúng sẽ hiểu rằng việc chia sẻ mang lại niềm vui.
4. Ép buộc trẻ không được khóc
Tiếng khóc của trẻ thường là vấn đề rất phiền phức đối với bố mẹ. Để con cái có thể ngừng nhanh, một số bố mẹ ra lệnh, ép buộc chúng không được khóc. Bố mẹ càng nói, trẻ càng khóc dữ dội.
Khách quan mà nói, tiếng khóc hay tiếng cười là những biểu hiện cảm xúc b́nh thường của con người.
Khi một đứa trẻ khóc, đương nhiên có lư do đằng sau đó. Dù là bé trai hay bé gái, nhu cầu khóc của chúng vẫn cần được bố mẹ chấp nhận. Nếu bố mẹ không cho trẻ khóc, cảm xúc của trẻ bị ḱm nén, dễ h́nh thành những khiếm khuyết về nhân cách sau này.
Những điều bố mẹ nên dạy con
1. Cách ứng xử
Thực tế là trẻ sơ sinh cũng có đủ khả năng để bắt đầu bài học cơ bản về cách ứng xử. Những cử chỉ đơn giản như nói "cảm ơn”, “vâng ạ” là một khởi đầu tuyệt vời. Nhắc đi nhắc lại các cụm từ ấy khi bạn cho con ăn, thay bỉm cho bé hoặc bất kỳ thời điểm nào phù hợp.
Tiếp tục như vậy cho đến giai đoạn trẻ tập đi. Khi bé hào hứng đưa cho bạn món đồ chơi yêu thích của ḿnh, hăy nói với con "Cảm ơn con đă cho mẹ/bố mượn đồ chơi". Ngay cả ở giai đoạn chưa biết nói, trẻ vẫn có thể quan sát được và tương tác lại với bố mẹ. Bạn càng đưa ra nhiều minh họa về cách ứng xử, con bạn sẽ càng có nhiều cơ hội để h́nh thành những thói quen tốt cho cuộc sống sau này.
2. Thể hiện ḷng biết ơn
Nuôi dạy con trong thế giới vật chất ngày nay không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt là khi trẻ thường xuyên được tiếp cận với hàng trăm thứ mới mẻ như các thiết bị công nghệ, quần áo hàng hiệu, đồ chơi....
Bố mẹ nào cũng luôn mong muốn những điều tốt nhất cho con, nhưng chúng ta cũng cần dạy trẻ bài học về ḷng biết ơn và trân trọng những ǵ đang có dù đó không phải là món đồ mới nhất, giá trị nhất.Cũng giống như việc ứng xử, trẻ cần học cách biết ơn từ khi c̣n nhỏ.
Bạn nên bắt đầu với những câu chuyện đơn giản như chỉ cho con thấy ḿnh thật may mắn v́ có quần áo ấm vào mùa đông, có đồ chơi sau mỗi giờ học, có ông bà bên cạnh chăm sóc mỗi ngày… Gieo hạt giống ḷng biết ơn từ khi c̣n nhỏ để khi trưởng thành con biết trân trọng những ǵ ḿnh có.
3. Dạy trẻ cách nhận lỗi
Dạy trẻ cách nhận lỗi khi nói hoặc làm sai việc ǵ đó cũng quan trọng như dạy trẻ về ḷng biết ơn và cách cư xử. Hăy dạy trẻ làm đúng từ lỗi sai của trẻ. Nếu trẻ làm sai hăy b́nh tĩnh nói chuyện phân tích để trẻ thấy lỗi sai của ḿnh và chủ động xin lỗi.
Việc tự giác luôn tốt hơn là cách làm đối phó hay ép buộc, và quan trọng là con bạn phải rút ra được bài học sau khi xin lỗi. Bạn cũng cần hướng dẫn con cách xin lỗi sao cho phù hợp và đồng thời hăy khen ngợi khích lệ khi trẻ biết nhận lỗi.
4. Trung thực
Dạy cho trẻ về giá trị của sự trung thực là một trong những món quà tuyệt nhất cha mẹ có thể cho con.
Chúng ta đều biết rằng trẻ học bằng cách bắt chước, v́ thế khi nh́n thấy cha mẹ không thành thật chúng cũng sẽ làm theo. Ví dụ, nếu bạn nói với một người bạn không thể ra ngoài vào buổi tối nhưng sau đó lại đi với người khác, con bạn sẽ học theo v́ nghĩ đó là điều b́nh thường và chẳng có hại ǵ cả.
Vậy nên, cha mẹ hăy trở thành tấm gương để con noi theo, hăy hành động và cư xử để trẻ hiểu rằng trung thực luôn là quyết định tốt nhất.
5. Tự tin thể hiện bản thân
Có thể con bạn là một đứa trẻ nhạy cảm hoặc gặp khó khăn khi kết bạn ở trường, nhưng bạn không thể luôn có mặt để can thiệp khi trẻ cần giúp đỡ.
Dạy một đứa trẻ từ khi c̣n nhỏ học được cách tự đứng bằng đôi chân ḿnh hoặc biết cách lên tiếng khi không hiểu bài trên lớp sẽ giúp trẻ rất nhiều trong cuộc sống trưởng thành sau này.
|
|