Nếu xảy ra xung đột giữa Nga và Ukraine, dư luận muốn biết Washington sẽ hành động ra sao? Tuy nhiên theo giới phân tích, Mỹ sẽ "tọa sơn quan hổ đấu" chứ không can thiệp trực tiếp.
Theo truyền thông Mỹ, Tổng thống Biden không có ư định gửi quân tham chiến, để đối phó với một cuộc xung đột quy mô lớn, có thể xảy ra giữa Nga và Ukraine.
Nhưng ông Biden có thể lựa chọn thực hiện một loạt các hành động quân sự ít gây sự chú ư hơn, nhưng vẫn mang đầy rủi ro; bao gồm cả việc hỗ trợ "phong trào kháng chiến Ukraine", sau khi chiến tranh bùng nổ.
Lư do để Mỹ không can thiệp trực tiếp vào cuộc xung đột Nga - Ukraine rất đơn giản; trước hết là Mỹ không có hiệp ước nghĩa vụ nào với quốc gia này. Do vậy Mỹ cũng không phải "bằng mọi giá", để can thiệp vào điểm nóng đó.
Thứ hai, và cũng là lư do quan trọng nhất, Ukraine chứ không phải Iraq, Syria hay Afghanistan; Ukraine ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh của Nga, cũng như Cuba ở sát nách Mỹ. Nếu Mỹ can thiệp trực tiếp vào đây cũng đồng nghĩa là gây chiến với Nga.
Một cuộc chiến với Nga cũng sẽ là một canh bạc lớn, v́ nó có nguy cơ làm mất ổn định khu vực và leo thang xung đột đến một cuộc chiến tranh hạt nhân nguy hiểm; thậm chí là ng̣i nổ cho thế chiến thứ ba.
Nhưng hành động của Mỹ không can thiệp vào Ukraine, hoặc can thiệp ở mức độ, điều này có thể "đồng nghĩa" với việc ngầm chấp thuận hành động của Nga trong tương lai, chống lại các nước Đông Âu khác, chẳng hạn như các nước Baltic như Estonia, Latvia và Lithuania; mặc dù ba nước này hiện đă là thành viên NATO.

Tên lửa S-300 của pḥng không Ukraine.
Tại sao Mỹ miễn cưỡng hành động?
Câu hỏi đặt ra đó là, nếu các lực lượng Nga có hành động chống lại Ukraine, th́ Mỹ và các đồng minh có thể giúp Ukraine tự vệ ở mức độ nào?
Một cuộc chiến với Nga ở Ukraine chắc chắn là với thương vong nặng nề và một kết quả không chắc chắn; tuy nhiên, Mỹ có thể phải điều chỉnh lại chiến lược toàn cầu của họ, khi hiện nay, Mỹ đă xoay trục sang khu vực châu Á – Thái B́nh Dương và xác định Trung Quốc là đối thủ và là kẻ thách thức chính của Mỹ trên bàn cờ địa chính trị thế giới.
Tổng thống Biden đă nói rằng, ông không nghĩ rằng Nga muốn một cuộc chiến toàn diện. Và ông không đề cập đến khả năng triển khai binh lính chiến đấu của Mỹ ở Ukraine, để ngăn chặn một cuộc tấn công của Nga, mặc dù trước đó đă loại trừ khả năng đó.
Ông Biden cũng cho biết, ông không chắc việc tăng cường quân đội của Nga gần biên giới Ukraine sẽ làm ǵ, nhưng Mỹ và NATO đă bác bỏ yêu cầu của Nga rằng, liên minh NATO sẽ không mở rộng thêm về phía đông.
Tuy nhiên quan điểm của Tổng thống Biden vấp phải sự phản đối dữ dội của nhiều nghị sĩ Mỹ. Hạ nghị sĩ Jim Himes, một thành viên của Ủy ban T́nh báo Hạ viện, đă kêu gọi một cuộc vận chuyển khẩn cấp, liên tục các thiết bị quân sự và nhân viên huấn luyện tới Ukraine.
Tướng không quân Mỹ đă nghỉ hưu Philip Breedlov cho biết, Mỹ không nên gửi binh lính chiến đấu đến Ukraine. Thay vào đó, Mỹ và các đồng minh nên t́m cách giúp Ukraine bảo vệ vùng trời và lănh hải của ḿnh, nơi nước này phải đối mặt với áp lực rất lớn.
Các lựa chọn khác của Tổng thống Biden là ǵ?
Trước bất lợi quân sự rơ ràng trước Nga, Ukraine không thể ngăn chặn các hành động của quân đội Nga. Nhưng với sự giúp đỡ của Mỹ và các nước khác, hành động quân sự của Nga có thể phải trả giá đắt.
Nhà khoa học chính trị Philip Vasilevsky nói rằng, ch́a khóa để ngăn cản các hành động của Nga là cô lập hoàn toàn Nga bằng cách áp đặt các biện pháp trừng phạt khác nhau, ngăn cản Nga giành được chiến thắng nhanh chóng và làm tăng chi phí kinh tế, chính trị và quân sự của Nga.
Chính quyền Biden cho biết, họ thực sự đang xem xét các biện pháp tương tự.
Trước đó vào ngày 9/12/2021, đài CNBC dẫn lời của Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, sẽ tiến hành lệnh trừng phạt "chưa từng có", nhằm vào Nga, nếu quốc gia này tấn công Ukraine.

Tổng thống Mỹ Joe Biden
Mỹ hỗ trợ quân đội Ukraine lúc này như thế nào?
Thư kư báo chí Lầu Năm Góc John Kirby cho biết, hiện có khoảng 200 binh sĩ Vệ binh Quốc gia Mỹ đang ở Ukraine, để huấn luyện và cố vấn cho quân đội Ukraine; nhưng Mỹ không có kế hoạch tăng quân số ở quốc gia này.
Số lượng lực lượng hoạt động đặc biệt của Mỹ ở Ukraine cũng không được biết. Ông Kirby cũng không đề cập việc, liệu binh lính Mỹ có được sơ tán trong trường hợp Nga tấn công Ukraine hay không? Nhưng ông cho biết, Lầu Năm Góc sẽ đưa ra tất cả các quyết định phù hợp, để đảm bảo công dân Mỹ được an toàn trong mọi t́nh huống.
Chính phủ Mỹ cũng sẽ cung cấp cho Ukraine 200 triệu USD hỗ trợ quân sự pḥng thủ. Kể từ năm 2014, Mỹ đă viện trợ quân sự cho Ukraine khoảng 2,5 tỷ USD, bao gồm nhiều thiết bị khác nhau như tên lửa chống tăng, radar.
Sau chiến tranh, Mỹ sẽ giúp Ukraine như thế nào?
Điều này vẫn chưa rơ ràng, mặc dù Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jack Sullivan cho biết, Mỹ sẽ ủng hộ sự toàn vẹn lănh thổ của Ukraine; nhưng ông không nói rơ về cách thức thực hiện. Chính phủ Mỹ cho biết, họ sẵn sàng gửi quân tiếp viện đến các quốc gia thành viên phía đông châu Âu thuộc NATO, muốn có sự bảo vệ của Mỹ.
Ông Vasilevsky cho rằng, trong trường hợp xảy ra chiến tranh, Mỹ nên viện trợ quân sự không hoàn lại một cách rộng răi cho Ukraine; cùng với đó là áp đặt các biện pháp trừng phạt cứng rắn đối với Nga.
Những vũ khí mà Ukraine rất cần lúc này là tên lửa pḥng không, chống tăng và chống hạm; các hệ thống tác chiến điện tử và hệ thống pḥng thủ mạng; vũ khí và đạn pháo cỡ nhỏ cùng nhiều thiết bị khác.
Ông Vasilevsky cũng nhấn mạnh, Mỹ và NATO nên chuẩn bị sẵn sàng hỗ trợ lâu dài cho sự kháng cự của người Ukraine, dù cuối cùng diễn ra dưới h́nh thức nào.
Sự hỗ trợ như vậy có thể bao gồm từ việc cử quân đội Mỹ một cách công khai, bao gồm các lực lượng hoạt động đặc biệt, phối hợp cùng với quân đội Ukraine như một lực lượng t́nh nguyện; hoặc như một hoạt động bí mật do CIA chỉ đạo, được Tổng thống Biden ủy quyền.
Tuy nhiên việc này sẽ mang đến rủi ro cho binh lính Mỹ và lôi kéo Mỹ vào chính cuộc chiến, mà nước này quyết tâm né tránh.
VietBF @ Sưu tầm