Tranh luận về tư tưởng thuyết học của vị Bộ Trưởng Ngân Khố. - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA NEWS ZONE 2


Reply
 
Thread Tools
Old 02-06-2022   #1
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 32,373
Thanks: 60,588
Thanked 60,865 Times in 19,683 Posts
Mentioned: 130 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8773 Post(s)
Rep Power: 86
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch Tranh luận về tư tưởng thuyết học của vị Bộ Trưởng Ngân Khố.


Tổng thống Hoa Kỳ Calvin Coolidge và Nội các của ông: (ngồi, từ trái sang) Bộ trưởng Chiến tranh Dwight F. Davis, Ngoại trưởng Frank B. Kellogg, Tổng thống Calvin Coolidge, Bộ trưởng Ngân khố Andrew W. Mellon, và Bộ trưởng Tư pháp John G. Sargent, (đứng, từ trái sang) Tổng giám đốc Bưu điện Harry S. New, Bộ trưởng Lao động James J. Davis, Bộ trưởng Thương mại William F. Whiting, Bộ trưởng Nông nghiệp William M. Jardine, Bộ trưởng Nội vụ Roy O. West, và Bộ trưởng Hải quân Curtis D. Wilbur, hôm 94/01/1929. (Ảnh: FPG/Getty Images)


Triết lư của người cha đỡ đầu cho thuyết trọng cung của Hoa Kỳ vẫn c̣n đang được tranh căi ngay cả với những người chưa bao giờ nghe nói về ông.

Các tranh luận về [tư tưởng trọng cung] của vị Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ thường bị lăng quên này, vẫn tiếp diễn một thế kỷ sau đó.

Các chính sách và bài viết của vị Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ những năm 1920, ông Andrew Mellon đề cập đến phần lớn những ǵ người Mỹ đang tranh luận ngày nay: Thuế, tăng trưởng kinh tế, và lạm phát.

Ông đă khuyên nên giữ thuế suất càng thấp càng tốt. Thuế thấp có lợi cho cả những người có thu nhập khiêm tốn cũng như những người có thu nhập cao. Ông Mellon viết: Chúng tạo ra sự phát triển mạnh mẽ. Ông chính là cha đẻ của triết học trọng cung của Hoa Kỳ, như nhà kinh tế học Arthur Laffer cho biết. Những người theo thuyết trọng cung tin rằng thuế cao làm tổn hại đến tất cả mọi người, đặc biệt là người nghèo; rằng thuế suất là nguồn động lực và có tác động mạnh mẽ đến toàn xă hội. Thuế cao không đem lại kết quả kỳ vọng: một nền kinh tế bùng nổ với rất nhiều tiền đổ vào kho bạc của chính phủ.

Ông Mellon viết: “Lịch sử của ngành thuế cho thấy rằng các khoản thuế mà bản chất vốn đă quá cao sẽ không được thanh toán. Mức thuế cao chắc chắn sẽ gây áp lực buộc người nộp thuế phải rút vốn khỏi hoạt động kinh doanh hữu ích và đầu tư vào các loại chứng khoán được miễn thuế ”.

Ông Mellon cho rằng thuế cao phá hoại vốn đầu tư, vốn là nguồn tạo ra công ăn việc làm mới.

Những quan điểm này có trong cuốn sách năm 1924 của ông, “Hệ thống thuế: Công chuyện của Người dân”. ông Mellon là chủ ngân hàng ở Pittsburgh và là lănh đạo Đảng Cộng Ḥa vào đầu thế kỷ 20.

Ông Mellon đă viết thuế suất nên được thiết lập trên “cơ sở phi đảng phái”. Ông lên án định kiến ​​giai cấp trong chính sách thuế. Ông đă viết rằng hệ thống thuế phải giảm bớt gánh nặng cho những người ít có khả năng chi trả nhất.

Ông Mellon cho rằng hệ thống thuế sai lầm sẽ gây thiệt hại lớn. Ông Mellon đă cảnh báo lập pháp và ​​đánh thuế quá mức “làm tê liệt” tính chủ động sáng tạo.

ông Mellon viết, một hệ thống thuế tồi “ngăn cản người lao động “quyền được nhận một phần thu nhập hợp lư của anh ta”. Khi điều đó xảy ra, người lao động “sẽ không c̣n nỗ lực hết ḿnh và đất nước sẽ bị tước đoạt mất nguồn năng lượng mà sự vĩ đại liên tục của quốc gia phụ thuộc vào”.

Ông Mellon lặp lại lời của triết gia David Hume: “Thuế cắt cổ”, ông viết, “sẽ hoàn toàn bóp chết tất cả các ngành nghệ thuật và công nghiệp”.

Sự nổi tiếng trên khắp quốc gia của ông Mellon đă bắt đầu khi ông trở thành Bộ trưởng Ngân khố trong chính phủ của cựu tổng thống (TT) Harding năm 1921. Ông áp dụng tư tưởng thuế thấp và không can thiệp vào nền kinh tế trong thời kỳ suy thoái ngay sau Đệ Nhất Thế chiến, thời kỳ suy thoái 1921-22. Việc này ít được biết đến v́ đă kết thúc chỉ trong 18 tháng.

Nhà sử học tiền tệ James Grant viết: “Chính sự sụp đổ đă tự chữa trị cho chính nó”. Đó cũng là đợt suy thoái cuối cùng mà chính phủ cho phép nền kinh tế phục hồi một cách tự nhiên, theo nhà kinh tế Murray Rothbard trong cuốn sách “Đại suy thoái của Hoa Kỳ”.

Ông Mellon gọi một loại thuế thu nhập là “thuế của người giàu”. Và thuế thu nhập chỉ có thể mang lại nguồn thu của liên bang như là thuế của người giàu nếu mức thuế này thấp, theo ông Mellon. Ông Laffer nói, thuế suất thấp đă có tác dụng tốt.

Những năm 20 Huy hoàng là thập niên bùng nổ của ông Mellon.

Tuy nhiên, các chính phủ sau giai đoạn quản lư của ông Mellon, (gồm) giai đoạn sau của chính phủ cựu TT Herbert Hoover và những năm của cựu TT Franklin D. Roosevelt, đă phủ định (tư tưởng của) ông Mellon. Trước đó, những tư tưởng của ông đă chi phối chính sách thuế.

Ông Mellon trở thành anh hùng dân tộc khi đạt được việc hạ thấp mức thuế thu nhập, là mức 73% vào năm 1921 khi ông trở thành Bộ trưởng Ngân khố. Đây cũng là thời điểm mà mức giá tiêu dùng đă tăng khoảng 70% so với mức năm 1913.

Ông Mellon đă liên tục cắt giảm thuế — Một chính sách tương tự cũng được thực hiện ngay sau Đệ nhị Thế chiến bởi Bộ trưởng Ngân khố Tây Đức Ludwig Erhard, người đă giảm “hơn một nửa” mức thuế cho tất cả những người nộp thuế, sau đó kêu gọi “giảm nhiều hơn nữa”, theo cuốn “Ludwig Erhard” của tác giả Alfred C. Mierzejewski. Ông Erhard đă tạo ra cái mà sau này được gọi là “Phép màu kinh tế Đức”. Quốc gia này nhanh chóng phục hồi sau thảm họa của Đệ Nhị Thế Chiến trong khi Vương quốc Anh, quốc gia nằm dưới quyền của một chính phủ Lao động sau Đệ Nhị Thế chiến hầu như đă không cắt giảm thuế, th́ đă bị tụt hậu.

Nhà sử học Brian Domitrovic của Trung tâm Laffer ở Nashville, Tennessee giải thích rằng việc cắt giảm thuế của ông Mellon bắt đầu vào năm 1922, đă hạ thấp mức thuế suất đáng kể. Ông là đồng tác giả của một cuốn sách cùng với ông Lawrence Kudlow về cách mà chính phủ của cựu TT John Kennedy áp dụng các tư tưởng của ông Mellon 40 năm sau, cuốn “TT JFK (John Fitzgerald Kennedy) và Cuộc cách mạng của Reagan: Lịch sử Bí mật sự Thịnh vượng của Hoa Kỳ”.

Trong một cuộc phỏng vấn với The Epoch Times, ông Domitrovic cho biết các chính sách của ông Mellon đă tạo ra một sự bùng nổ trong những năm 1920.

Ông Domitrovic lưu ư rằng những đợt cắt giảm thuế này “đă giảm thuế suất và đă nâng ngưỡng [thu nhập] tối thiểu phải chịu thuế lên. Sự bùng nổ [kinh tế] đă được duy tŕ khi ông Mellon tiếp tục giảm thuế, hạ mức thuế suất cao nhất xuống 25% và tăng các ngưỡng [thu nhập] tối thiểu phải chịu thuế một lần nữa”

Ông Domitrovic nói thêm, trong cùng thời kỳ này, nợ quốc gia đă giảm khoảng 1/3.

Nhưng trong đợt sụp đổ năm 1929—một sự sụp đổ mà theo nhà kinh tế Milton Freidman là do các chính sách sai lầm của Cục Dự trữ Liên bang tạo ra và làm kéo dài, — ông Mellon lại đề nghị các chính sách tương tự như trong năm 1921: cắt giảm thuế; không có các gói cứu trợ.

Cựu TT Herbert Hoover đă từ chối các chính sách giảm thuế này giống như đă từ chối chúng vào đầu những năm 1920 khi c̣n là Bộ trưởng Thương mại trong chính phủ ông Harding. Sau đó, ông Melon đă bị bác bỏ.

Lần này, chính sách chống suy thoái của chính phủ liên bang đă khác. Thay v́ cắt giảm thuế, ông Hoover đă tăng thuế và lần đầu tiên [tăng thuế] như một chính sách dài hạn, ông Hoover đă để chính phủ liên bang can thiệp để xoay chuyển chu kỳ kinh doanh. Sự can thiệp này bao gồm tất cả mọi hoạt động, từ trợ cấp cho một số doanh nghiệp đến thuyết phục các nhà lănh đạo doanh nghiệp không để tiền lương giảm hoặc điều chỉnh theo những thay đổi của thị trường. Những biện pháp này là những tín hiệu thay đổi từ các chính sách trong thời suy thoái vào đầu những năm 1920 của cựu TT Harding-Coolidge.

Chính sách trước đây cho phép thị trường loại bỏ các doanh nghiệp thất bại, hoặc các khoản đầu tư sai, đă được tŕnh bày chi tiết trong cuốn sách “Các chu kỳ kinh doanh” của nhà kinh tế học Joseph Schumpeter. Ông Schumpeter đă lập luận rằng việc không có quy tŕnh thu dọn làm sạch có lẽ đă cản trở việc hồi phục [kinh tế] trong các nhiệm kỳ của cựu TT Hoover và cựu TT Franklin D. Roosevelt. (Triết lư này đă được thay thế bằng một mô h́nh mới).

Thay v́ để nền kinh tế phục hồi một cách tự nhiên, các chính phủ sẽ sử dụng các biện pháp chi tiêu phản chu kỳ. Mô h́nh này đă được cựu TT Hoover và cựu TT Franklin D. Roosevelt (FDR) sử dụng và được nhà kinh tế học John Maynard Keynes ủng hộ.

Các chính sách của ông Keynes hiện nay được hầu hết các nhà lănh đạo nhà nước [kiểu] bảo mẫu (cung cấp phần lớn các dịch vụ xă hội và kinh tế cho người dân) của Hoa Kỳ và hiện đại chấp nhận.

Rơ ràng là, cựu TT FDR đă đi theo các chính sách chi tiêu phản chu kỳ này trên quy mô lớn hơn nhiều so với cựu TT Hoover. Tuy nhiên, nhà kinh tế học Murray Rothbard đă viết trong cuốn “Đại Suy thoái của Hoa Kỳ” rằng cựu TT Hoover là “cha đẻ thực sự của Thỏa thuận Mới (the New Deal)”. Một cố vấn của Thỏa thuận Mới của cựu TT FDR đă đồng ư với điểm này.

Ông Rexford Tugwell, nhà kinh tế học và cố vấn thân cận (Brain Trust) cho cựu TT Roosevelt, đă viết: “Tôi đă có lần lên danh sách các dự án kinh doanh của Thỏa thuận Mới trong những năm ông Hoover làm Bộ trưởng Thương mại và sau đó là tổng thống. Tôi phải kết luận rằng các chính sách của ông ấy về cơ bản là đúng. Thỏa thuận Mới mắc nợ những ǵ ông ấy (Hoover) đă khởi xướng rất nhiều”.

Tư tưởng của ông Mellon về việc lặp lại những thành công của những năm 1920 — cắt giảm thuế và để nền kinh tế phục hồi một cách tự nhiên—đă bị ông Hoover và ông FDR chê bai. Nhưng các chính sách chi tiêu lớn của ông Hoover và ông FDR nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đang thất bại, như với Tập đoàn Tài chính Tái thiết do ông Hoover thành lập, đă không bao giờ khôi phục được sự thịnh vượng.

Những điều này trái ngược với cách tiếp cận của ông Mellon. Chính sách của ông Mellon bao gồm việc hạn chế chi tiêu của chính phủ ở mức tối thiểu cần thiết với mục đích giữ lạm phát ở mức thấp.

Mọi người đă phản ứng thế nào với các chính sách của vị quan chức Ngân khố nổi tiếng nhất trong những năm 1920?
Ông Mellon được gọi với tên khác là “Bộ trưởng Ngân khố vĩ đại nhất kể từ thời TT Alexander Hamilton” và sau đó là Bộ trưởng Ngân khố tồi tệ nhất. Trong chính phủ của cựu TT FDR, nơi đă đảo ngược các chính sách của ông Mellon, ông đă hai lần bị truy tố và hai lần được miễn tội về cáo buộc tránh thuế.

Nhưng ngay cả những người thù địch viết tiểu sử của ông Mellon, những người không đồng ư với những tư tưởng trọng cung của ông, cũng đồng ư rằng ông Mellon trung thực một cách nghiêm túc. Ví dụ, ông David Cannadine, trong tác phẩm “Mellon: An American Life” (“ông Mellon: Một Đời Người Mỹ”), nói rằng nếu sống trong thời đại đó, ông ấy sẽ phản đối những tư tưởng trọng cung của ông Mellon. Nhưng ông ta cho rằng ông Mellon trung thực và đă không khấu trừ toàn bộ các khoản thuế của ḿnh.

Một số người, chẳng hạn như ông Laffer, một người ngưỡng mộ ông Mellon, coi những vụ truy tố này là “chính trị” v́ mọi người đổ lỗi cho ông ta về cuộc Đại Suy thoái. Cựu TT Hoover dường như cũng đổ lỗi cho ông Mellon. Ông Hoover đă sa thải ông Mellon khỏi chức Bộ trưởng Ngân khố và đày ông đến Vương quốc Anh làm đại sứ.

Ông Mellon, trong những năm 1930 và ngày nay, vẫn là một nhân vật gây tranh căi. Ông Mellon vẫn bị gọi là tham lam, dù ngay cả khi bị truy tố, ông đă đóng góp phần lớn bộ sưu tập tranh của ḿnh cho Pḥng trưng bày Quốc gia.

Ngày nay, một số người, kể cả những người chưa bao giờ đọc về ông Mellon đă áp dụng một số tư tưởng của ông. Tư tưởng của ông Mellon là một triết lư được cựu TT Donald Trump chấp nhận một phần. Cựu TT John Kennedy và cựu TT Ronald Reagan cũng tán thành triết lư của ông Mellon, ngay cả khi tên của ông đă hiếm khi xuất hiện.

Cựu TT Reagan đă chấp nhận chính sách trọng cung một cách vui vẻ. Điều này xảy ra sau khi ông Laffer vẽ đồ thị đường cong [biểu thị quan hệ giữa thuế suất và các nguồn thu của ngân khố quốc gia] trên khăn ăn cocktail cho ông Reagan, khi đó vẫn là thường dân, cho thấy mức thuế thấp đă làm lợi cho quốc gia như thế nào—nội dung chính yếu trong tư tưởng của ông Mellon. Cựu TT Reagan, người ban đầu không có ư định áp dụng cắt giảm thuế khi vào Ṭa Bạch Ốc năm 1961, đă chấp nhận khái niệm cắt giảm thuế này.

Giữa cuộc suy thoái vào đầu những năm 1960, ông Kennedy đă thay đổi và đă quyết định cắt giảm thuế suất cận biên giống như ông Mellon đă chủ trương trong cuộc Suy thoái năm 1921.

Ông Kennedy đă áp dụng theo một công thức trọng cung và cắt giảm thuế suất cận biên lần đầu tiên trong hơn một thập kỷ. Thuế suất (khi đó) đă cao một cách phi lư. Trong những năm 1940 và 1950, một số mức thuế suất cao nhất đă là 90% hoặc cao hơn nữa. Nhóm nghiên cứu của ông Mellon đặt câu hỏi, tại sao lại có bất kỳ ai chịu kiếm được thêm 1 USD nếu họ chỉ có thể giữ lại được một xu hoặc ít hơn?

Việc cắt giảm thuế của tổng thống Kennedy vào những năm 1980 khiến một số người thân của ông bối rối. Những người này không thoải mái khi ông Reagan cứ liên tục viện dẫn những lời của ông Kennedy khi nỗ lực cắt giảm thuế.

Thật vậy, khi ông Kennedy thay đổi ư định để giảm thuế, đă nói rằng “thủy triều dâng lên sẽ nâng tất cả các con thuyền”.

Tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ đă diễn ra sau đó trong cả những năm 1960 và 20 năm sau, khi chính sách tương tự được lặp lại, cũng như khi ông Trump, một phần theo lời khuyên của ông Laffer, đă đi theo đường lối của ông Mellon.

Tuy nhiên, trong thời đại của ḿnh, truyền thông chính thống coi triết lư của ông Mellon là lời xin lỗi đối với người giàu. Ngày nay, TT Joe Biden bác bỏ những tư tưởng trọng cung là “nhỏ giọt”. Hầu hết các phương tiện truyền thông chính thống mô tả đặc trưng của chính sách này như là một chính sách thất bại chỉ được thiết kế để giúp những người giàu mà đánh đổi bằng sự thua thiệt của những người c̣n lại trong chúng ta.

Nhưng ông Mellon không đồng ư.

Ông Mellon đă viết, người hưởng lợi lớn nhất từ ​​các chính sách kiểu chính phủ với quy mô nhỏ này—các chính sách giữ cả thuế và tỷ lệ lạm phát ở mức thấp— là những người có mức thu nhập khiêm tốn nhất.

Theo cách nào?
Lạm phát, hiện đang ở mức 7% hàng năm, mức cao nhất trong 40 năm, gắn liền với nhiều hàng hóa và dịch vụ mà những người có mức thu nhập khiêm tốn mua mỗi ngày. Khi lạm phát tăng cao, những người này cảm thấy ảnh hưởng của lạm phát nhiều hơn so với những người khá giả, những người có điều kiện [kinh tế] tốt hơn để trả các mức giá cao.

Ông Mellon viết, mục tiêu của chính sách thuế là “mang lại số thu tối đa cho Ngân khố và đồng thời không đặt quá nhiều ảnh hưởng lên người nộp thuế hoặc các doanh nghiệp kinh doanh.” Ông lập luận, chính sách thuế tồi, cuối cùng sẽ gây tổn hại cho cả người giàu và người nghèo v́ nó làm nền kinh tế Hoa Kỳ chậm lại.

Những cuộc tranh luận về thuế này vẫn quan trọng ngay cả khi chúng ta chưa bao giờ nghe nói về những người khởi tạo ra nó.

Thật vậy, chính ông Keynes đă viết rằng “những người thực thi đang tin rằng ḿnh hoàn toàn không bị bất kỳ ảnh hưởng về tri thức nào tác động, thường là các nô lệ của một số nhà kinh tế học không c̣n tồn tại”.

Cuộc tranh luận về thuế sẽ tiếp tục diễn ra ngay cả khi tên của ông Mellon không bao giờ được nhắc đến bởi v́ những tư tưởng của ông ấy vẫn măi là có liên quan.

Ông Mellon đă cảnh báo, việc đánh thuế quá cao có thể “làm chậm sự phát triển ổn định liên tục của hoạt động kinh doanh và các ngành công nghiệp, mà theo phân tích cuối cùng, th́ sự thịnh vượng của chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào chúng”.

Ông Gregory Bresiger viết về kinh doanh và tài chính cá nhân. Ông ấy là một cựu phóng viên kinh doanh của tờ New York Post.

B́nh Ḥa
phokhuya_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	im-371253.jpg
Views:	0
Size:	95.7 KB
ID:	1997719
The Following 2 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
anhhaila (02-06-2022), trungthu (02-06-2022)
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06005 seconds with 12 queries