Nhiều người ham cho tỏi vào các món ăn để pḥng chống bệnh tật như ung thư chắc chắn sẽ cảm thấy hối tiếc v́ bao lâu nay ḿnh vẫn làm sai.
Người Việt hầu như luôn có thói quen phi tỏi thơm vàng, thậm chí hơi cháy để món ăn thơm ngon, tăng cường hương vị.
Cách ăn tỏi kiểu này vừa khiến tỏi mất hết dinh dưỡng, vừa không pḥng chống ung thư , thậm chí là nguyên nhân gây ung thư. Bởi lẽ, phi tỏi lâu dễ ăn phải tỏi cháy, nguy cơ gây ung thư cao. Ngoài ra, phi tỏi rồi nấu chín món ăn cần một thời gian dài, dinh dưỡng trong tỏi bị hao hụt lớn.
Giới chuyên gia khuyến cáo, có 2 cách chế biến tỏi vừa tốt cho sức khỏe vừa đảm bảo dinh dưỡng. Một là, cho tỏi vào sau cùng, khi món ăn vừa được nấu chín. Hai là, phi tỏi thơm vàng th́ không đun quá 2 phút, tỏi thơm chín th́ vớt ra rồi cho vào sau khi nấu xong món ăn.
Khi xào nấu một món ǵ đó cần dùng đến tỏi, bạn sẽ làm ǵ? Chắc hẳn bạn sẽ đập dập tỏi, băm tỏi... rồi cho tỏi vào chảo dầu nóng già, tỏi của bạn chín vàng gịn.
Nhiều người muốn thêm độ thơm c̣n đun thêm nữa, cho đến khi tỏi chuyển sang hơi đậm màu mới dừng. Rồi chúng ta đổ thức ăn vào xào nấu cho chín...
ThS.BS Doăn Thị Tường Vi (Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện 198) nhận định, thói quen dùng tỏi kiểu này rất phổ biến trong bếp người Việt.
Thế nhưng, giá trị dinh dưỡng của tỏi đă bị hao hụt gần hết. Đáng nói, ai muốn bổ sung tỏi để pḥng chống ung thư mà toàn ăn tỏi kiểu này th́ xác định công dụng pḥng chống ung thư bằng 0.
Chuyên gia chỉ ra 2 nguyên nhân quan trọng sau khiến tỏi phi cháy vàng rất thơm mũi nhưng không hề tốt cho sức khỏe:
1. Phi tỏi lâu dễ ăn phải tỏi cháy, nguy cơ gây ung thư cao
Thật vậy, tỏi có lượng nước thấp. Bạn phi tỏi lâu để tỏi có mùi thơm đậm nhất rất dễ bị cháy khét. Khi ăn món ăn có thể có vị đắng. Điều này ảnh hưởng đến hương vị món ăn. Đặc biệt, thói quen ăn tỏi kiểu này kéo dài cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe.
Bởi, đồ ăn dạng cháy, chiên rán ở nhiệt độ cao kiểu này dễ sản sinh chất gây ung thư. Thành ra bạn muốn ăn tỏi để pḥng chống ung thư nhưng lại phi tỏi kiểu này th́ chẳng hóa tạo điều kiện cho tế bào ung thư sản sinh trong cơ thể.
2. Phi tỏi rồi nấu chín món ăn cần một thời gian dài, dinh dưỡng trong tỏi bị hao hụt lớn
Ai cũng biết tỏi là gia vị, là thuốc chữa bệnh trong Đông y. Tỏi được loài người ưu ái hết mực bởi khả năng kháng khuẩn, giảm cholesterol, pḥng chống ung thư...
Thế nhưng, phi tỏi rồi nấu chín món ăn cần một khoảng thời gian kha khá. Đến khi tắt bếp th́ giá trị dinh dưỡng trong tỏi cũng gần như bị mất hết cả.
Phi tỏi rồi nấu chín món ăn cần một khoảng thời gian kha khá. Đến khi tắt bếp th́ giá trị dinh dưỡng trong tỏi cũng gần như bị mất hết cả. Ảnh minh họa.
Bởi lẽ, nấu tỏi cũng cần có nguyên tắc về thời gian. Để tỏi trên bếp trong thời gian quá lâu th́ dinh dưỡng cũng bị hao hụt hết cả.
Giới chuyên gia khuyến cáo, một khi đă được đun ở nhiệt độ cao, tỏi không nên đun quá 2 phút để đảm bảo tính bổ dưỡng.
Từ những nguyên nhân trên, giới chuyên gia khuyên nên cho tỏi đập dập, băm nhỏ vào bước cuối cùng sau khi đă nấu chín thức ăn. Khi vừa tắt bếp, bạn đổ tỏi vào trộn đều để món ăn có vị thơm ngon lại không lo mất chất hay bị ung thư.
Đối với những ai thích phi tỏi thơm vàng th́ bạn vẫn có thể làm. Tuy nhiên khuyến cáo không phi tỏi quá thời gian 2 phút.
Sau khi tỏi thơm vàng nên vớt ra xào nấu món ăn. Khi món ăn chín rồi, bạn mới cho tỏi vào trộn đều để thấy rơ vị thơm ngon hấp dẫn của tỏi.
VietBF @ Sưu tầm